Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 50 - 52)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiờn, Kinh tế-xó hội ảnh hƣởng đến chuyển đổi MĐSD đất của tỉnh

3.1.1 Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1 Vị trớ địa lý

Thanh Hoỏ là tỉnh nằm ở cực Bắc vựng Duyờn hải Bắc Trung bộ, cỏch Thủ đụ Hà Nội 153km về phớa Bắc, về phớa Nam cỏch Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 138 km, cỏch thành phố Hồ Chớ Minh 1.560km. Thanh Hoỏ Nằm ở vị trớ từ 19,18o đến 20,40o vĩ độ Bắc; 104,22o đến 106,40o kinh độ Đụng. Cú ranh giới nhƣ sau:

- Phớa Bắc giỏp 3 tỉnh: Ninh Bỡnh, Hoà Bỡnh, Sơn La. - Phớa Nam giỏp tỉnh Nghệ An.

- Phớa Tõy giỏp tỉnh Hủa Phăn - CHDCND Lào. - Phớa Đụng giỏp biển Đụng.

Thanh hoỏ nằm trong vựng ảnh hƣởng của những tỏc động từ vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cỏc tỉnh Bắc Lào và vựng trọng điểm kinh tế Trung Bộ, ở vị trớ cửa ngừ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, cú hệ thống giao thụng thuận lợi nhƣ: Đƣờng sắt xuyờn Việt, đƣờng Hồ Chớ Minh, cỏc quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217, cảng biển nƣớc sõu Nghi Sơn và hệ thống sụng ngũi thuận lợi cho lƣu thụng Bắc Nam, với cỏc vựng trong tỉnh và đi quốc tế. Thanh Hoỏ cú sõn bay Sao Vàng và quy hoạch mở thờm sõn bay Thanh Húa thuộc địa bàn 3 xó Hải Ninh, Hải An, Hải Chõu huyện Tĩnh Gia phục vụ cho kinh tế Nghi Sơn và toàn tỉnh.

3.1.1.2 Địa hỡnh, địa mạo

a. Địa hỡnh:

Thanh Hoỏ cú địa hỡnh khỏ phức tạp, bị chia cắt nhiều và nghiờng theo hƣớng Tõy Bắc - Đụng Nam: Phớa Tõy Bắc cú những đồi nỳi cao trờn 1.000 m đến 1.500

m, thoải dần, kộo dài và mở rộng về phớa Đụng Nam; đồi nỳi chiếm trờn 3/4 diện tớch tự nhiờn của cả tỉnh. Địa hỡnh Thanh Hoỏ cú thể chia thành 3 vựng rừ rệt: Vựng nỳi và trung du, vựng đồng bằng và vựng ven biển với những đặc trƣng nhƣ sau:

- Vựng nỳi và trung du

Gắn liền với hệ nỳi cao phớa Tõy Bắc và hệ nỳi Trƣờng Sơn phớa Nam, bao gồm 11 huyện: Mƣờng Lỏt, Quan Sơn, Quan Hoỏ, Bỏ Thƣớc, Lang Chỏnh, Ngọc Lặc, Thƣờng Xuõn, Nhƣ Xuõn, Nhƣ Thanh, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, cú tổng diện tớch là 7064,12 km2, chiếm 71,84% diện tớch toàn tỉnh. Độ cao trung bỡnh vựng nỳi từ 600-700 m, độ dốc trờn 250. Ở đõy cú những đỉnh nỳi cao nhƣ Tà Leo (1.560 m) ở phớa hữu ngạn sụng Chu, Bự Ginh (1.291 m) ở phớa tả ngạn sụng Chu. Vựng trung du cú độ cao trung bỡnh từ 150-200 m, độ dốc từ 150 - 200 chủ yếu là cỏc đồi thấp, đỉnh bằng, sƣờn thoải. Đõy là vựng cú tiềm năng, thế mạnh phỏt triển lõm nghiệp, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp dài ngày, cao sau, mớa đƣờng của tỉnh Thanh Húa.

- Vựng đồng bằng

Vựng đồng bằng cú diện tớch đất tự nhiờn đạt 1906,97 km2, chiếm 17,11% diện tớch toàn tỉnh bao gồm cỏc huyện: Thọ Xuõn, Yờn Định, Thiệu Hoỏ, Đụng Sơn, Triệu Sơn, Nụng Cống, Vĩnh Lộc, Hà Trung, TP. Thanh Hoỏ và thị xó Bỉm Sơn. Đõy là vựng đƣợc bồi tụ bởi 4 hệ thống sụng chớnh là: Hệ thống sụng Mó, sụng Bạng, sụng Yờn, sụng Hoạt. Vựng này cú độ dốc khụng lớn, bằng phẳng, độ cao trung bỡnh dao động từ 5 - 15 m so với mực nƣớc biển. Tuy nhiờn, một số nơi trũng nhƣ Hà Trung cú độ cao chỉ khoảng 0 - 1 m. Đặc điểm địa hỡnh vựng này là sự xen kẽ giữa vựng đất bằng với cỏc đồi thấp và nỳi đỏ vụi độc lập. Đõy là vựng cú tiềm năng, thế mạnh phỏt triển nghiệp của tỉnh Thanh Húa.

- Vựng ven biển

Vựng ven biển gồm 06 huyện, thị xó chạy dọc ven bờ biển với chiều dài 102 km từ huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Húa, Sầm Sơn, Quảng Xƣơng đến Tĩnh Gia. Diện tớch vựng này là 1.230,67 km2, chiếm 11,05% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng; Chạy dọc theo bờ biển là cỏc cửa sụng. Vựng đất cỏt ven biển cú địa hỡnh lƣợn súng chạy dọc bờ biển, độ cao trung bỡnh 3 - 6 m. Đõy là vựng cú nhiều tiềm

năng để phỏt triển nụng nghiệp (trồng trọt, chăn nuụi gia cầm, nuụi trồng thủy sản), đặc biệt vựng này cú bói tắm Sầm Sơn nổi tiếng và cỏc khu nghỉ mỏt khỏc nhƣ Hải Tiến (Hoằng Hoỏ) và Hải Hoà (Tĩnh Gia)... cú những vựng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuụi trồng thuỷ sản và phỏt triển cỏc KCN (Nghi Sơn), dịch vụ kinh tế biển.

b. Địa mạo

Do điều kiện địa hỡnh nằm ở rỡa ngoài của miền tự nhiờn Tõy Bắc đang đƣợc nõng lờn, tiếp giỏp với miền sụt vừng là cỏc đồng bằng chõu thổ. Đõy là những khu vực nỳi thấp uốn nếp đƣợc cấu tạo bằng nhiều loại đỏ khỏc nhau, từ cỏc đỏ trầm tớch (đỏ phiến, đỏ vụi, cỏt kết, cuội kết, sỏi kết…) đến cỏc đỏ phun trào (spilit, riụlit, bazan), đỏ xõm nhập (granit), đỏ biến chất (đỏ hoa). Chỳng nằm xen kẽ nhau, cú khi lồng vào nhau, làm phong cảnh thay đổi khụng ngừng. Đồng bằng chõu thổ Thanh Hoỏ đƣợc cấu tạo bởi phự sa hiện đại, trải ra trờn bề mặt rộng, hơi nghiờng về phớa biển ở mộ Đụng Nam. Rỡa Bắc và Tõy Bắc là dải đất cao đƣợc cấu tạo bởi phự sa cũ của sụng Mó, sụng Chu cao từ 2 - 15 m. Trờn đồng bằng cú một số đồi nỳi xen kẽ với độ cao trung bỡnh 200 - 300 m, đƣợc cấu tạo bằng nhiều loại đỏ khỏc nhau (đỏ phun trào, đỏ vụi, đỏ phiến). Trờn địa hỡnh ven biển cú vựng sỡnh lầy ở Nga Sơn và cỏc cửa sụng Mó, sụng Yờn... địa hỡnh vựng ven biển đƣợc hỡnh thành với cỏc đảo đỏ vụi rải rỏc ngoài vụng biển, dũng phự sa ven bờ đƣợc đƣa ra từ cỏc cửa sụng đó tạo nờn những thành tạo trầm tớch dƣới dạng mũi tờn cỏt, cụ lập dần dần những khoảng biển ở phớa trong và biến chỳng thành những đầm nƣớc mặn. Những đầm này về sau bị phự sa sụng lấp dần, cũn những mũi tờn cỏt thỡ ngày càng phỏt triển rộng thờm, nối những cồn cỏt duyờn hải thành những chuỗi dài chạy theo hƣớng Tõy Bắc - Đụng Nam dạng xũe nan quạt.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)