Định hƣớng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 79 - 96)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

4.1 Định hƣớng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Thanh

tỉnh Thanh Húa đến năm 2020

Định hƣớng sử dụng đất và chuyển đổi MĐSD ĐNN trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa dựa trờn quan điểm nhất quỏn sau:

 Phự hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phỏt triển tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2020 đó đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, đỳng mục đớch, tiết kiệm, cú hiệu quả và phỏt triển bền vững; phỏt huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất đai. Ƣu tiờn bố trớ đủ quỹ đất cho lĩnh vực phỏt triển kết cấu hạ tầng, đảm bảo an ninh lƣơng thực nõng cao chất lƣợng cuộc sống cho nhõn dõn.

 Tạo bƣớc đi hợp lý cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đồng bộ và phự hợp với quỏ trỡnh chuyển dịch lao động, cơ cấu đầu tƣ.

 Duy trỡ quy mụ hợp lý đối với đất trồng lỳa, rừng phũng hộ, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiờn nhiờn, đất di tớch - danh lam - thắng cảnh, bảo vệ cảnh quan mụi trƣờng, đa dạng sinh học và phỏt triển bền vững.

 Trong quỏ trỡnh ĐTH, CNH cần lƣu ý bố trớ tập trung theo mụ hỡnh nhỏnh cú hai trục Quốc lộ thuận lợi là Quốc lộ 1A và đƣờng Hồ Chớ Minh, cỏc KCN, khu đụ thị đều phải cú cỏc khu xử lý nƣớc thải tập trung và cú biện phỏp xử lý chất thải rắn để đảm bảo khụng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng.

 Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cõy trồng thớch nghi với điều kiện đất đai, nõng cao năng suất cõy trồng, nhằm đảm bảo chiến lƣợc an ninh lƣơng thực, đỏp ứng nhu cầu nụng sản cho xó hội, nguyờn liệu cho cụng nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn.

 Bố trớ và sử dụng quỹ đất cho cỏc mục đớch chuyờn dựng, làm nhà ở, đỏp ứng đủ cho quỏ trỡnh CNH - HĐH đất nƣớc, gúp phần vào cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn.

 Tận dụng thế mạnh nguồn tài nguyờn biển trờn cơ sở dành một số quỹ đất thớch hợp cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ngành khai thỏc hải sản đỏnh bắt xa bờ, cảng cỏ, cơ sở chế biến, đúng sửa tàu thuyền, cung cấp nhiờn liệu, nƣớc ngọt và cỏc dịch vụ hàng hải khỏc

 Khai thỏc sử dụng đất phải coi trọng tớnh đặc thự nhƣ quốc phũng - an ninh. Ƣu tiờn bố trớ những vựng đất cú địa thế tự nhiờn thuận lợi cho an ninh - quốc phũng, kết hợp với kinh tế, xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn và thế trận an ninh nhõn dõn nhằm bảo vệ vững chắc tổ quốc.

Riờng đối với ĐNN lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diễn tớch đất tự nhiờn của tỉnh, tỉnh Thanh Húa cú định hƣớng sử dụng đất đến năm 2020 cụ thể nhƣ sau:

Đất sản xuất nụng nghiệp

- Phỏt triển sản xuất của Thanh Hoỏ nhằm khai thỏc mọi thế mạnh về điều kiện tự nhiờn (đất đai, khớ hậu... ), lao động để chuyển từ nền sản xuất nụng nghiệp truyền thống sang phỏt triển một nền nụng nghiệp tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ. Hƣớng tới xõy dựng một nền nụng nghiệp cụng nghệ cao, nụng nghiệp sạch, ngành nụng nghiệp cú khối lƣợng hàng hoỏ lớn; hƣớng tới mục tiờu xuất khẩu. - Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở nhu cầu của thị trƣờng; phỏt huy lợi thế của từng vựng kết hợp với ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ (nhất là cụng nghệ sinh học) vào sản xuất nhằm đạt năng suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt, tăng khả năng cạnh tranh nụng sản hàng hoỏ của tỉnh trờn địa bàn cả nƣớc và trong bối cảnh hội nhập Quốc tế khi Việt Nam đó gia nhập WTO.

- Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp gắn kết chặt chẽ với cụng nghiệp chế biến và thị trƣờng tiờu thụ, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung quy mụ phự hợp.

- Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp nhằm nõng cao giỏ trị thu nhập trờn 1 ha đất sản xuất nụng nghiệp, tạo nhiều việc làm và tăng nhanh thu nhập cho nụng dõn. Phỏt triển

sản xuất nụng nghiệp gắn với chuyển đổi cơ cấu lao động trong nụng nghiệp và nụng thụn, điều chỉnh dõn cƣ, đào tạo nguồn nhõn lực để đỏp ứng yờu cầu sản xuất hàng hoỏ với trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ ngày càng cao.

- Khuyến khớch nhiều thành phần kinh tế phỏt triển, kờu gọi cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào sản xuất nụng nghiệp, chỳ trọng theo hƣớng sản xuất nụng nghiệp sạch, an toàn, bền vững và bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi.

- Chuyển đổi mạnh sản xuất nụng nghiệp theo hƣớng nụng nghiệp đụ thị sinh thỏi, ứng dụng cụng nghệ, tiến bộ kỹ thuật cao và hiện đại đồng thời chuyển dịch nhanh cơ cấu sản xuất nụng nghiệp từ trồng trọt sang chăn nuụi để nõng cao giỏ trị gia tăng/ha ĐNN.

- Tạo bƣớc đột phỏ trong sản xuất nụng nghiệp bằng việc xõy dựng và phỏt triển cỏc mụ hỡnh nụng nghiệp cụng nghệ cao và cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại tổng hợp, chăn nuụi tập trung xa khu dõn cƣ phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng ở cỏc đụ thị và KCN và cả nƣớc. Đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ sinh học, trọng tõm là cụng nghệ biến đổi gen để sản xuất cỏc giống cú chất lƣợng cao, cụng nghệ bảo quản và chế biến sau thu hoạch, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng húa quanh cỏc đụ thị. Đặc biệt chỳ trọng phỏt triển nụng nghiệp sạch, gắn phỏt triển nụng nghiệp với việc xõy dựng nụng thụn mới trờn cơ sở phỏt triển cụng nghiệp chế biến và phỏt triển kinh tế trang trại hộ gia đỡnh.

Định hƣớng đến năm 2030, ổn định vựng sản xuất nụng nghiệp theo quy hoạch, phỏt triển nụng nghiệp gắn chặt với hỡnh thành cỏc vành đai xanh, vựng trồng rau sạch, vựng trồng hoa, cõy cảnh gắn với hệ thống phõn phối tiện lợi cho ngƣời dõn. Ƣu tiờn phỏt triển sản phẩm nụng nghiệp sạch, trƣớc hết về thực phẩm (thịt, trứng, sữa, rau quả) và hoa cõy cảnh theo hƣớng sản xuất hàng húa lớn, cú năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao.

Đất lõm nghiệp

Đẩy mạnh cụng tỏc cụng tỏc trồng rừng kết hợp với khoanh nuụi, bảo vệ và tỏi sinh cỏc khu rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng. Phỏt triển rừng theo hƣớng đa mục tiờu, kết hợp cú hiệu quả giữa rừng phũng hộ, rừng đặc dụng với du lịch sinh thỏi.

Đẩy mạnh phỏt triển rừng cảnh quan sinh thỏi đụ thị, KCN, khu du lịch và rừng kinh tế. Chuyển đổi một bộ phận rừng trồng thành rừng cõy lấy gỗ và cõy ăn quả để tăng hiệu quả sử dụng đất lõm nghiệp. Hƣớng vào khai thỏc cú hiệu quả vựng đồi, hỡnh thành cỏc khu bảo tồn danh thắng, bảo vệ rừng đặc dụng... gúp phần tạo cảnh quan mụi trƣờng xanh, sạch, đẹp, thỳc đẩy du lịch sinh thỏi. Mở rộng diện tớch che phủ của cõy xanh và rừng để tăng cƣờng mụi trƣờng sinh thỏi, giữ gỡn đa dạng sinh học. Bảo vệ và phỏt triển cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn hiện cú; tiếp tục xõy dựng cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn mới ở cỏc địa phƣơng trong vựng.

Đất nuụi trồng thủy sản

Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nụng nghiệp, chuyển đổi mạnh diện tớch ruộng trũng cấy lỳa năng suất thấp sang nuụi thuỷ sản nƣớc ngọt, lấy nuụi trồng thuỷ sản là khõu đột phỏ để tăng sản lƣợng và giỏ trị sản xuất trong cơ cấu sản lƣợng và giỏ trị ngành thủy sản.

Đa dạng hoỏ cỏc đối tƣợng và hỡnh thức nuụi trồng phự hợp với trỡnh độ, điều kiện đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội của từng vựng, miền. Chỳ trọng quan tõm phỏt triển cỏc đối tƣợng cú giỏ trị kinh tế và xuất khẩu cao, ƣu tiờn phỏt triển cỏc hỡnh thức nuụi thõm canh và bỏn thõm canh để cú năng suất và sản lƣợng cao.

Phỏt triển nuụi trồng thủy sản theo hƣớng nuụi trồng tập trung với cỏc mụ hỡnh cú hệ thống cấp, thoỏt nƣớc kiờn cố, bảo đảm hiệu quả phũng trừ bệnh dịch cho thủy sản nuụi trồng, bảo vệ mụi trƣờng và nõng cao hiệu quả sử dụng đất nhất là đất ruộng trũng. Ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến, tiến bộ kỹ thuật mới về giống vào phỏt triển thủy sản.

Định hướng khụng gian đất sản xuất cõy trồng, vật nuụi tập trung

Định hƣớng khụng gian đất sản xuất cõy trồng, vật nuụi tập trung theo cỏc vựng nhƣ sau:

* Vựng đồng bằng:

- Xõy dựng cỏc vựng tập trung sản xuất lƣơng thực chất lƣợng cao:

+ Vựng chuyờn canh sản xuất lỳa chất lƣợng cao quy mụ khoảng 50 nghỡn ha, tập trung ở cỏc huyện: Triệu Sơn, Quảng Xƣơng, Hoằng Hoỏ, Nụng Cống, Yờn Định, Vĩnh Lộc, Thiệu Hoỏ, Thọ Xuõn , Đụng Sơn.

+ Sản xuất ngụ chất lƣợng cao tại cỏc huyện: Thọ Xuõn, Vĩnh Lộc, Đụng Sơn, Yờn Định, Hoằng Hoỏ, và huyện miền nỳi Cẩm Thuỷ.

+ Vựng sản xuất rau thực phẩm chế biến xuất khẩu ở cỏc huyện: Thiệu Hoỏ, Hoằng Hoỏ, Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Hậu Lộc, Yờn Định, Tĩnh Gia, Quảng Xƣơng, Nga Sơn ...

+ Vựng trồng dõu nuụi tằm: huyện Thọ Xuõn, Yờn Định, Thiệu Hoỏ, Vĩnh Lộc.

+ Vựng phỏt triển hoa, cõy cảnh: Vựng ven khu đụ thị, KCN tập trung.

- Xõy dựng vựng sản xuất chăn nuụi tập trung xa khu dõn cƣ để cú khối lƣợng sản phẩm chăn nuụi từ cỏc vựng tập trung đạt trờn 60% giỏ trị sản lƣợng (năm 2015), năm 2020 đạt trờn 70%. Đồng thời hạn chế việc ụ nhiễm mụi trƣờng sinh thỏi trong khu vực dõn cƣ:

+ Phỏt triển đàn lợn hƣớng nạc, lợn choai, lợn sữa để xuất khẩu, tập trung tại cỏc huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hoỏ, Hậu Lộc, Yờn Định, Thiệu Hoỏ ...

+ Gia cầm tập trung hàng hoỏ chủ yếu thuộc cỏc huyện * Vựng ven biển:

- Vựng trồng cõy xuất khẩu :

+ Vựng sản xuất cúi tập trung: cỏc huyện Nga Sơn, Quảng Xƣơng

+ Vựng sản xuất lạc tập trung đầu tƣ thõm canh cao ở cỏc huyện vựng ven biển với tổng diện tớch 10 – 10,5 nghỡn ha: Tĩnh Gia, Hoằng Hoỏ, Hậu Lộc, Nga Sơn.

- Vựng nuụi trồng thuỷ sản tập trung:

+ Chủ yếu tập trung ở cỏc huyện thuộc vựng ven biển và đồng bằng nhƣ Hoằng Hoỏ, Quảng Xƣơng, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Nụng Cống, Thọ Xuõn, Hà Trung.

* Vựng trung du miền nỳi:

- Vựng cõy cụng nghiệp chế biến:

+ Vựng nguyờn liệu mớa tập trung: Nhà mỏy đƣờng Lam Sơn: huyện Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Ngọc Lạc, Thƣờng Xuõn. Nhà mỏy đƣờng Nụng Cống: huyện

Nhƣ Thanh, Nhƣ Xuõn, Nụng Cống; Nhà mỏy đƣờng Việt Đài: huyện Thạch Thành, Hà Trung, Cẩm Thuỷ, TX. Bỉm Sơn.

+ Vựng nguyờn liệu sắn chế biến cụng nghiệp: Nhà mỏy sắn Bỏ Thƣớc: Huyện Bỏ Thƣớc, Quan Hoỏ, Lang Chỏnh; Nhà mỏy sắn Nhƣ Xuõn: huyện Nhƣ Xuõn, Nhƣ Thanh, Thƣờng Xuõn, Cẩm Thuỷ.

+ Vựng dứa nguyờn liệu: Nhƣ Thanh, Triệu Sơn, Hà Trung, TX Bỉm Sơn + Vựng phỏt triển cõy cao su: thuộc cỏc huyện Nhƣ Xuõn, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lạc, Nhƣ Thanh, Thọ Xuõn, Triệu Sơn ...

- Vựng nguyờn liệu giấy:

+ Tập trung ở cỏc huyện: Mƣờng Lỏt, Quan Sơn, Quan Húa, Bỏ Thƣớc, Lang Chỏnh, Ngọc Lặc và Cẩm Thủy.

- Vựng phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc:

+ Chăn nuụi bũ thịt chất lƣợng cao phục vụ tiờu thụ trong nƣớc và xuất khẩu ở cỏc huyện vựng trung du và một số nơi vựng đồng bằng (Nhƣ Xuõn, Nhƣ Thanh, Thƣờng Xuõn, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Hoằng Húa, Thọ Xuõn, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Yờn Định, Nụng Cống).

+ Vựng chăn nuụi trõu thịt tập trung ở cỏc huyện Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lạc, Nhƣ Xuõn, Thƣờng Xuõn, Bỏ Thƣớc)

+ Đàn dờ chủ yếu tập trung ở cỏc huyện vựng trung du Miền nỳi nhƣ Cẩm Thuỷ, Ngọc Lạc, Bỏ Thƣớc, Quan Hoỏ, Quan Sơn.

4.2 Một số giải phỏp tăng cƣờng cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về chuyển đổi MĐSD ĐNN trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa

4.2.1. Rà soỏt quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, quy hoạch sử dụng đất và cỏc quy hoạch phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế - xó hội

Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, quy hoạch sử dụng đất và cỏc quy hoạch phỏt triển ngành kinh tế xó hội theo từng địa phƣơng (tỉnh, huyện) là cơ sở quan trọng để quản lý và tổ chức sử dụng đất núi chung, ĐNN núi riờng một cỏch đầy đủ, tiết kiệm, cú hiệu quả.

Đối với Thanh Húa, cỏc quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, quy hoạch sử dụng đất và cỏc quy hoạch phỏt triển ngành kinh tế xó hội đó đƣợc triển khai cho đến năm 2020 và tầm nhỡn 2030. Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế của tỉnh. Khai thỏc và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyờn đất gắn với bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi và giữ vững chủ quyền biờn giới quốc gia. Phấn đấu đến 2015, đƣa Thanh Hoỏ thoỏt khỏi tỡnh trạng một tỉnh nghốo, chậm phỏt triển, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn. Sau năm 2015, tạo tốc độ tăng trƣởng cao, tạo sự chuyển biến mạnh về chất lƣợng tăng trƣởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2020 xõy dựng Thanh Hoỏ cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp, cú cơ cấu kinh tế hiện đại, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội đồng bộ và hiện đại, an ninh chớnh trị ổn định, xó hội văn minh và khối đại đoàn kết dõn tộc vững chắc.

Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Thanh Húa đến năm 2020, tầm nhỡn 2030 xỏc định tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2011 – 2015 đạt 17 – 18% và đạt trờn 19% giai đoạn 2016 – 2020. Đến năm 2015, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời đạt mức trung bỡnh cả nƣớc và vƣợt mức trung bỡnh cả nƣớc sau năm 2015; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH; đến năm 2015 cơ cấu kinh tế: nụng nghiệp – cụng nghiệp, xõy dựng – dịch vụ là 15,5% - 47,6% - 36,8% và năm 2020 là 10,1% - 51,9% - 38%; Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 800 – 850 triệu USD và năm 2020 đạt trờn 2 tỷ USD; tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu đạt 19 – 20%/năm; Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngõn sỏch chiếm khoảng 6 – 7% từ GDP vào năm 2015 và trờn 7% vào năm 2020

Trong bối cảnh trờn, rà soỏt để đảm bảo tớnh thống nhất, tớnh đồng bộ trong cỏc quy hoạch, nhất là đồng bộ trong cỏc mục tiờu và huy động, sử dụng cỏc nguồn lực, trong đú cú nguồn lực đất đai là cần thiết để đảm bảo cỏc quy hoạch cú tớnh khoa học, tớnh khả thi; việc huy động cỏc nguồn lực mới hợp lý.

Việc rà soỏt cỏc quy hoạch nờn theo trật tự, rà soỏt Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, tiếp đến là Quy hoạch sử dụng đất, tiếp theo là cỏc Quy hoạch

ngành và lĩnh vực. Rà soỏt Quy hoạch trờn địa bàn tỉnh trƣớc, rà soỏt quy hoạch trờn địa bàn thành phố, thị xó và cỏc huyện sau.

Cần xem xột mức độ tăng trƣởng thực tế cỏc năm 2010-2014 để điều chỉnh tốc độ tăng trƣởng cỏc năm tiếp theo; đặc biệt đỏnh giỏ tỏc động của thị trƣờng bất động sản, sự phỏt triển của cỏc KCN để điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa và cỏc đơn vị cấp thành phố và huyện, thị xó.

Việc điều chỉnh này cú thể khụng cũn ý nghĩa nhiều cho giai đoạn 2011 - 2015 của cỏc quy hoạch đó phờ duyệt, nhƣng cú ý nghĩa lớn cho giai đoạn 2016-2020 và 2021-2030. Nhất là trong việc chuyển đổi MĐSD ĐNN, khi cỏc diện tớch chuyển đổi đang ở trạng thỏi lóng phớ và cỏc chỉ tiờu về diện tớch chuyển đổi MĐSD ĐNN cũn khỏ lớn.

4.2.2. Xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội, liờn quan tới cỏc dự ỏn chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp

Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội là định hƣớng và cỏc bố trớ lớn cho phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 79 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)