Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 40 - 44)

1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc về chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp

1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp tạ

nghiệp tại một số địa phƣơng

1.3.2.1 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng

Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc thành lập ngày 6-11-1996. Thành phố Đà Nẵng cú 6 quận nội thành, 1 huyện ngoại thành và 1 huyện đảo Hoàng Sa với tổng diện tớch 1.255,53 km2, dõn số 904.919 ngƣời (số liệu ƣớc tớnh năm 2011). Tuy nhiờn, Đà Nẵng đƣợc coi là thành phố năng động trong phỏt triển kinh tế xó hội, trong đú cú chuyển đổi MĐSD đất, nhất là ĐNN đụ thị để cú tốc độ CNH, HĐH nụng thụn lớn. Vỡ vậy, nghiờn cứu kinh nghiệm của Đà Nẵng cú thể rỳt ra đƣợc những điều bổ ớch về chuyển đổi MĐSD ĐNN, nhất là xử lý cỏc mối quan hệ lợi ớch trong quỏ trỡnh chuyển đổi cho cỏc địa phƣơng khỏc, trong đú cú Thanh Húa.

Đà Nẵng đó triển khai quy hoạch đi trƣớc một bƣớc, cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ đồng bộ nờn đó đƣợc cỏc nhà đầu tƣ xem Đà Nẵng là điểm đến hấp dẫn… Trờn thực tế, Thành phố cú rất nhiều dự ỏn đó, đang triển khai và đƣa vào sử dụng… nờn đụ thị Thành phố ngày càng khang trang, hiện đại nhƣ ngày hụm nay.

Đi cựng với cụng tỏc quy hoạch, Thành phố tập trung giải phúng mặt bằng trờn diện rộng để tạo ra thật nhiều quỹ đất tỏi định cƣ bố trớ cho nhõn dõn vựng giải tỏa cú cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ. Cỏch làm này tạo đƣợc sự đồng thuận, ủng hộ của mọi tầng lớp nhõn dõn đối với chủ trƣơng của thành phố. Quỹ đất cũn lại theo quy hoạch, Thành phố đó, đang và sẽ tiếp tục mời gọi đầu tƣ, tổ chức đấu giỏ quyền sử dụng đất theo quy định nhằm tạo nguồn thu để chi cho đầu tƣ phỏt triển. Nguồn quỹ đất dồi dào của Đà Nẵng đó tạo ra giỏ đất phự hợp, nhõn dõn đƣợc hƣởng lợi cỏc mặt về an sinh xó hội, cỏc nhà đầu tƣ cú điều kiện tiếp cận để đầu tƣ dự ỏn cú tớnh khả thi.

Việc đấu giỏ quyền sử dụng đất đó căn cứ vào cỏc văn bản phỏp lý hiện hành. Việc đấu giỏ quyền sử dụng đất đƣợc cỏc đơn vị cụng khai trờn bỏo chớ, đảm bảo đỳng thời gian và cỏc tiờu chớ theo quy định: Địa điểm xõy dựng, cỏc chỉ tiờu kiến trỳc quy hoạch, diện tớch, đơn giỏ, MĐSD đất, thời gian, địa điểm đăng ký… để cỏc nhà đầu tƣ cú thụng tin đăng ký đấu giỏ.

Đà Nẵng sớm triển khai chƣơng trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tƣ, tổ chức và cụng dõn trong việc liờn hệ với cơ quan Nhà nƣớc khi làm thủ tục nhận đất, nộp tiền sử dụng đất...

Đồng thời, do việc đền bự, giải tỏa ở Đà Nẵng thực hiện trờn diện rộng, ỏp lực về giải quyết bồi thƣờng thiệt hại, tỏi định cƣ, quản lý nguồn thu từ đất là rất lớn nờn sau khi cú chủ trƣơng giao đất cụ thể bằng văn bản của UBND thành phố, Thành phố đó giao cỏc đơn vị ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất.

Chủ trƣơng này đó thực hiện trong nhiều năm và đạt đƣợc nhiều hiệu quả về tài chớnh trong giao đất, quản lý thực hiện nghĩa vụ tài chớnh về đất, trỏch nhiệm giữa Nhà nƣớc và tổ chức, cỏ nhõn đƣợc giao đất, mang lại hiệu quả về mặt xó hội rất lớn và giữ vững mụi trƣờng đầu tƣ. Cỏc tổ chức, cỏ nhõn chỉ liờn hệ đến 01 đơn vị để làm thủ tục từ việc giải tỏa, bồi thƣờng thiệt hại, bàn giao đất, nộp tiền sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... theo quy trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh hiện hành của thành phố khi giải quyết cụng việc của nhõn dõn, tổ chức.

Hàng năm UBND thành phố luụn xõy dựng kế hoạch, thực hiện nghiờm tỳc phỏp luật về Khiếu nại, tố cỏo; củng cố, kiện toàn tổ chức tiếp cụng dõn ở tất cả cỏc cấp, cỏc ngành; tập trung giải quyết tốt cỏc vụ việc khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền; chỉ đạo kiểm tra, rà soỏt cỏc vụ việc khiếu nại, tố cỏo nổi cộm để giải quyết dứt điểm; duy trỡ việc kiểm tra, đụn đốc thủ trƣởng cỏc cấp, cỏc ngành nhằm chấn chỉnh kịp thời cỏc hạn chế, thiếu sút, đƣa cụng tỏc này đi vào nề nếp. Kết quả số lƣợng đơn thƣ, kể cả đơn thƣ vƣợt cấp những năm gần đõy của Thành phố so với cỏc tỉnh thành khỏc khụng nhiều và cú xu hƣớng giảm, mặc dự số hộ bị thu hồi đất, đền bự giải tỏa rất lớn.

Tuy nhiờn, những năm qua, thành phố Đà Nẵng cú tốc độ phỏt triển đụ thị “núng” số lƣợng cỏc dự ỏn đầu tƣ của khu vực cụng và tƣ nhiều, diện tớch đất thu hồi để triển khai cỏc dự ỏn lớn. Cỏch làm của Đà nẵng cú nhiều điểm cũn gõy tranh cói về phƣơng phỏp, về hiệu quả tài chớnh cuối cựng và về hiệu quả xó hội mụi trƣờng. Hiện nay cũn những ý kiến chƣa đồng thuận giữa UBND Thành phố Đà nẵng với Thanh tra Chớnh phủ về phƣơng thức tổ chức đấu giỏ đất, về vấn đề miễn, giảm tiền đấu giỏ quyền sử dụng đất… Nhƣng cần khẳng định, Đà Nẵng là địa phƣơng đó và đang mở ra cỏch xử lý mối quan hệ lợi ớch hài hũa trong chuyển đổi MĐSD đất, trực tiếp là tổ chức thu hồi đất, đấu giỏ quyền sử dụng đất và tổ chức tỏi định cƣ cho những ngƣời cú đất bị thu hồi. Vỡ vậy, Đà Nẵng đƣợc coi là nơi “đỏng sống” nhất, cú ớt khiếu kiện nhất và là một trong cỏc địa phƣơng cú mụi trƣờng thu hỳt đầu tƣ tốt nhất.

1.3.2.2 Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yờn

Hƣng Yờn vốn là tỉnh nụng nghiệp nằm liền kề với Thủ đụ Hà Nội và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Vỡ vậy, nhu cầu và điều kiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH diễn ra mạnh mẽ. Sự phỏt triển của cỏc KCN và dịch vụ, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi xó hội và lợi ớch quốc gia trờn địa bàn tỉnh Hƣng Yờn đó sử dụng một lƣợng ĐNN rất lớn của tỉnh. Quỏ trỡnh chuyển đổi mục đớch nụng nghiệp cũng diễn ra theo 2 hƣớng: (1) Chuyển đổi mục đớch trong nội bộ ngành nụng nghiệp theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi theo yờu cầu của thị trƣờng

và nõng cao hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả kinh doanh đối với nụng dõn. (2) Chuyển từ ĐNN sang cỏc mục đớch phi nụng nghiệp.

Đối với chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi: Sau 16 năm tỏi lập tỉnh, nụng nghiệp liờn tục đƣợc mựa, phỏt triển toàn diện theo hƣớng sản xuất hàng húa, phỏt triển nhanh cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao. Giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn 3,5%/năm. Cơ cấu chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng giỏ trị cõy lƣơng thực, tăng nhanh giỏ trị cõy cụng nghiệp, rau quả và chăn nuụi.

Cơ cấu trong nụng nghiệp năm 2012: cõy lƣơng thực 24% - cõy cụng nghiệp, rau quả 30% - chăn nuụi, thủy sản 46%, giữ ổn định lƣơng thực bỡnh quõn 450kg/đầu ngƣời/năm; cõy vụ đụng đạt 29% diện tớch canh tỏc, phỏt triển đƣợc gần 4.000 trang trại, gia trại, trong đú cú 2.500 trang trại đạt tiờu chớ liờn Bộ hoạt động cú hiệu quả, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng hiệu quả sản xuất nụng nghiệp.

Diện tớch lỳa chất lƣợng cao đạt 45%. Chƣơng trỡnh “nạc húa” đàn lợn, “sinh húa” đàn bũ, nuụi bũ sữa, nuụi cỏ rụ phi đơn tớnh, sản xuất giống lỳa, rau quả chất lƣợng cao cú hiệu quả thiết thực. Hƣng Yờn là một trong hai tỉnh trờn toàn quốc sớm thực hiện miễn thủy lợi phớ cho nụng dõn; thực hiện nhiều chớnh sỏch hỗ trợ để nụng nghiệp, nụng thụn đẩy mạnh sản xuất; nhiều nghề truyền thống và cỏc loại hỡnh dịch vụ trong nụng thụn đƣợc khuyến khớch phỏt triển.

Đối với chuyển đổi MĐSD ĐNN sang phi nụng nghiệp: Tớnh đến 31/5/2012, tỉnh Hƣng Yờn đó cú 4 KCN đi vào hoạt động với kết quả bƣớc đầu tƣơng đối khả quan. Tỉnh Hƣng Yờn đó thu hỳt đƣợc 907 dự ỏn đầu tƣ, gồm 703 dự ỏn đầu tƣ trong nƣớc và 204 dự ỏn cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, với tổng vốn đăng ký là 47.700 tỷ đồng và 1.440 triệu đụ la Mỹ; tạo việc làm thƣờng xuyờn cho trờn 85.000 lao động từ 545 dự ỏn đó đi vào hoạt động.

Thƣơng mại, dịch vụ cú bƣớc phỏt triển mới, tăng trƣởng bỡnh quõn đạt 15%/năm. Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ tiờu dựng xó hội tăng bỡnh quõn 21,14%/ năm. Cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, bƣu chớnh viễn thụng, vận tải hàng húa, hành khỏch đƣợc phỏt triển, doanh thu tăng bỡnh quõn 18%/năm. Xuất khẩu duy trỡ tốc độ tăng cao, bỡnh quõn 19,3%/năm. Năm 2010, kim ngạch

xuất khẩu ƣớc đạt 500 triệu USD. Giỏ trị xuất khẩu hàng nụng sản và chế biến ngày càng tăng. Thị trƣờng xuất khẩu ngày càng đƣợc củng cố và mở rộng.

Kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ nõng cấp nhanh, khỏ đồng bộ, gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất, phỏt huy lợi thế từng vựng, từng ngành. Trong thời gian qua đó trải nhựa 100% đƣờng tỉnh và cơ bản đƣờng huyện; xõy dựng đƣợc 1.600 km đƣờng giao thụng nụng thụn và 56 cầu; phờ duyệt xong quy hoạch thủy lợi, xõy mới 16 trạm bơm; cải tạo nõng cấp cơ bản hệ thống kờnh mƣơng, nõng cao hiệu quả tƣới tiờu. Một số cụng trỡnh trọng điểm cú ý nghĩa kinh tế - xó hội đƣợc đầu tƣ và hoàn thành nhƣ cầu Yờn Lệnh, đƣờng Nguyễn Văn Linh, Quảng trƣờng…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)