CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiờn, Kinh tế-xó hội ảnh hƣởng đến chuyển đổi MĐSD đất của tỉnh
3.1.4 Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế-xó hội và mụi trƣờng tỉnh Thanh Húa
Thanh Húa
3.1.4.1 Lợi thế
- Thanh Hoỏ là một tỉnh cú tiềm năng lớn để phỏt triển kinh tế xó hội, cú diện tớch tự nhiờn rộng, địa hỡnh đa dạng (cả miền nỳi, trung du, đồng bằng và ven biển), tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, trong đú một số loại cú tiềm năng lớn nhƣ đất đai, tài nguyờn rừng, tài nguyờn biển, tài nguyờn khoỏng sản, tài nguyờn du lịch, ngoaỡ ra Thanh Hoỏ cũn cú nguồn nhõn lực dồi dào, cú truyền thống lao động cần cự, ham học hỏi... cũng là một lợi thế để tiếp cận nhanh với khoa học cụng nghệ hiện đại và tri thức mới cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh trong tƣơng lai, đõy là những nguồn lực quan trọng để phỏt triển đa dạng cỏc ngành nghề, hỡnh thành nền kinh tế tổng hợp.
- Cú vị trớ địa lý thuận lợi, nằm gần vựng KTTĐ Bắc Bộ và là điểm nối giữa vựng Bắc Bộ với Nam Trung Bộ và Nam Bộ, đồng thời là một trong những cửa ngừ ra biển chủ yếu của vựng Trung du miền nỳi Bắc Bộ và cỏc tỉnh Bắc Lào. Đõy là lợi thế lớn để Thanh Húa phỏt triển sản xuất hàng hoỏ, mở rộng giao thƣơng với cỏc vựng miền trong cả nƣớc và với quốc tế.
- Mạng lƣới cơ sở hạ tầng của Thanh Hoỏ tƣơng đối hoàn thiện, nhất là hệ thụng đƣờng giao thụng khỏ phỏt triển: cú đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng Hồ Chớ Minh, đƣờng sắt Bắc Nam, giao thụng đƣờng thuỷ cũng rất thuận lợi...Cú một số cửa khẩu với Lào, gần cỏc đƣờng xuyờn Á trong khu vực, tạo cơ hội lớn để Thanh Húa phỏt triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng giao thƣơng quốc tế, phỏt triển kinh tế đối ngoại, du lịch và dịch vụ vận tải quốc tế...
- Thanh Hoỏ cũn là miền đất địa linh nhõn kiệt, cú truyền thống cỏch mạng lõu đời, là quờ hƣơng của nhiều anh hựng dõn tộc, cú nền văn hoỏ vật thể và phi vật thể khỏ phong phỳ, hệ thống cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ nổi tiếng nhƣ: Khu di tớch Lam Kinh, thành Nhà Hồ, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nhƣ vƣờn quốc gia Cỳc Phƣơng, Bến En, cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Hu, Pự Luụng, Xuõn Liờn, nhiều bói biển đẹp... Đõy là những nguồn tài nguyờn quý giỏ cho phỏt triển ngành kinh tế du lịch, dịch vụ.
- Ngoài ra Thủ tƣớng Chớnh Phủ đó phờ duyệt phƣơng hƣớng phỏt triển kinh tế - xó hội miền Tõy Thanh Hoỏ và phớa Tõy đƣờng Hồ Chớ Minh đến năm 2020; đặc biệt sự hỡnh thành khu kinh tế Nghi Sơn với nhiều cụng trỡnh kinh tế lớn của quốc gia và những chớnh sỏch ƣu đói sẽ là "cỳ hớch" lớn để Thanh Húa thu hỳt mạnh đầu tƣ, tạo bƣớc đột phỏ trong tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng CNH, HĐH.
3.1.4.2 Những khú khăn, thỏch thức
- Địa bàn rộng, trong đú hơn 2/3 diện tớch lónh thổ là vựng nỳi cú địa hỡnh phức tạp, chia cắt mạnh, kinh tế chậm phỏt triển, kết cấu hạ tầng cũn nhiều yếu kộm và chƣa đồng bộ, phong tục tập quỏn sản xuất và sinh hoạt của đồng bào cỏc dõn tộc
thu hỳt đầu tƣ từ bờn ngoài, nhất là đầu tƣ nƣớc ngoài để phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh cả trong hiện tại và tƣơng lai.
- Là một trong số cỏc tỉnh nghốo trong cả nƣớc, sản xuất hàng hoỏ chƣa phỏt triển mạnh, quy mụ nền kinh tế nhỏ bộ, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời chỉ bằng 65% mức trung bỡnh cả nƣớc, là hạn chế rất lớn đối với việc huy động vốn đầu tƣ từ nội bộ nền kinh tế để phỏt triển nhanh trong giai đoạn tới.
- Khoảng cỏch chờnh lệch về thu nhập giữa vựng thấp với vựng cao, giữa nụng thụn và thành thị và giữa khu vực nụng nghiệp (chiếm đại đa số) với khu vực phi nụng nghiệp cũn rất lớn (thu nhập bỡnh quõn đầu người khu vực nụng nghiệp mới đạt dưới 3 triệu đồng/năm, chỉ bằng 40% mức thu nhập bỡnh quõn toàn tỉnh) cũng là một thỏch thức lớn cần giải quyết.
- Nền kinh tế tăng trƣởng nhanh, nhƣng chƣa vững chắc. Chất lƣợng tăng trƣởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chậm, chƣa hỡnh thành cỏc ngành mũi nhọn, cỏc sản phẩm chủ lực một cỏch rừ nột, ngành nụng lõm nghiệp cũn chiếm tỷ trọng lớn, khu vực dịch vụ phỏt triển chậm.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội trong tỉnh tuy đó đƣợc cải tạo, nõng cấp đỏng kể, nhƣng vẫn cũn nhiều bất cập, đặc biệt là hạ tầng ở khu vực miền nỳi phớa Tõy... chƣa đủ sức hấp dẫn để thu hỳt đầu tƣ bờn ngoài, chƣa tạo tiền đề cần thiết cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội với tốc độ nhanh trong thời gian tới.
- Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN, khu kinh tế động lực cũn chậm, tốc độ ĐTH chậm, tỷ lệ đụ thị hoỏ quỏ thấp, chỉ đạt 9,8% trong khi trung bỡnh cả nƣớc là 26% nờn chƣa tạo ra đƣợc cỏc khu vực động lực, cỏc hạt nhõn tăng trƣởng cú sức lan toả rộng, lụi kộo và thỳc đẩy cỏc vựng ngoại vi cựng phỏt triển, chƣa cú tỏc động đỏng kể thỳc đẩy CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.
- Nguồn nhõn lực dồi dào nhƣng chất lƣợng thấp, thừa lao động phổ thụng nhƣng lại thiếu lao động kỹ thuật. Tỡnh trạng thiếu việc làm và việc làm khụng ổn định, nhất là ở khu vực nụng thụn vẫn cũn bức xỳc. Đội ngũ cỏn bộ khoa học, cỏn
bộ quản lý và cỏc nhà doanh nghiệp, cũn nhiều bất cập cả về số lƣợng và chất lƣợng so với yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế. Đõy là một sức ộp lớn, đũi hỏi phải cú kế hoạch cụ thể để đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nhanh của tỉnh trong giai đoạn tới.
Với thực trạng trờn, để đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng hiệu quả, bền vững trong thời gian tới, đũi hỏi cần cú sự quyết tõm cao của lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành và toàn thể cỏn bộ, nhõn dõn trong tỉnh để vƣợt qua những khú khăn và thỏch thức nờu trờn, đồng thời phải cú định hƣớng phỏt triển phự hợp và cỏc giải phỏp cụ thể để phỏt huy cú hiệu quả cỏc tiềm năng, lợi thế của tỉnh và trờn từng vựng lónh thổ.
3.2 Thực trạng cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về chuyển đổi mục đớch sử dụng đất