CHƢƠNG 2 : PHƢƠNGPHÁ PV THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơngpháp phântích số liệu
2.3.1. Phương pháp thống kê
- Tóm tắt thông tin và phân loại thông tin theo các nhóm dựa trên bảng câu hỏi khảo sát đã xây dựng.
- Liệt kê các thông tin cơ bản, thông tin mới và có tính mới so với các thông tin trƣớc.
- Thống kê các thông tin thông qua bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ đó rút ra các kết luận, các xu hƣớng để đánh giá tình hình.
2.3.2. Phương pháp phân tích
Các dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tích để đƣa ra nhận xét, đánh giá và đề xuất giải pháp. Tác giả sử dụng phần mềm Excel để tính toán các số liệu thu thập đƣợc. Các bƣớc cụ thể gồm:
-Kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của các nguồn tin; - Giải thích mâu thuẫn giữa các thông tin (nếu có);
- Chọn các thông tin đầy đủ hơn, có độ tin cậy cao hơn, chỉnh sửa tài liệu, số liệu một cách chính xác.
Thông tin trong quá trình quản lý phải bảo đảm các yêu cầu: - Thông tin phải đúng.
- Thông tin phải đủ. - Thông tin phải kịp thời.
- Thông tin phải gắn với quá trình, diễn biến của sự việc.
- Thông tin phải dùng đƣợc. Nghĩa là thông tin phải có giá trị thực sự, thông tin có thể đóng góp vào một trong các công việc nhƣ: thống kê, đánh gia tình hình, có gia trị cho định hƣớng,... Đồng thời thông tin phải đƣợc xử lý để dễ đọc, dễ tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ.
2.3.3. Phương pháp tổng hợp
Phƣơng pháp tổng hợp là phƣơng pháp liên kết các thông tin thu đƣợc thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, tạo ra một hệ thống dữ liệu mới đầy đủ, sâu sắc về vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp tổng hợp bao gồm những nội dung sau:
- Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. - Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ. - Sắp xếp tài liệu theo mục đích nghiên cứu.
- Phát hiện vấn đề. - Giải thích vấn đề.
Các kết quả thu đƣợc từ việc thống kê, phân tích và so sánh sẽ đƣợc liên kết lại, tạo thành một chỉnh thể để có cái nhìn tổng quát về vấn đề nghiên cứu.
2.3.4. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này để so sánh các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả quản trị rủi ro của Eximbank chi nhánh Nghệ An với chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả quản trị rủi ro của một số chi nhánh khác của Eximbank cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác để biết đƣợc hiệu quả quản trị rủi ro của Eximbank chi nhánh Nghệ An đang ở mức độ nào; từ đó có cơ sở để đƣa ra các giải pháp giúp nâng cao công tác quản trị rủi ro của Eximbank chi nhánh Nghệ An trong thời gian tới.
2.3.5. Phương pháp phân tích dự báo
Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tƣơng lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập đƣợc. Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hƣớng vận động của các hiện tƣợng trong tƣơng lai.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Toàn bộ nội dung trong Chƣơng 1 đã tập trung vào làm rõ những vấn đề chung nhất về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, nội dung của quản trị rủi ro tín dụng, nghiên cứu các mô hình lƣợng hóa rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣớng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại. Những nội dung trên chính là cơ sở lý luận để luận văn đƣa ra phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu tình hình quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Eximbank – Chi nhánh Nghệ An trong Chƣơng 2.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH
NGHỆ AN