Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lòng miền bắc (Trang 58 - 77)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3. Phân tích thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng

3.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty

Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn liền với sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làm biến động vốn cũng nhƣ thay đổi cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nói cách khác, hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với việc xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy động và sử dụng vốn một các hợp lý, có hiệu quả, biến động nguồn vốn và tài sản.

 Phân tích biến động tài sản

Bảng 3.1. Phân tích biến động tài sản của công ty qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Tài sản

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh giữa 2013-2012 So sánh giữa 2014-2013 So sánh giữa 2015-2014 Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % Số tiền tỷ trọng % +/- % +/- % +/- % TÀI SẢN NGẮN HẠN 692 54,27 898 61,42 809 59,19 611 46,33 206 29,73 (89) (9,96) (198) (0,24)

Tiền và các khoản tƣơng

Các khoản đầu tƣ tài chính

ngắn hạn - - - 16 1,21 16

Các khoản phải thu ngắn

hạn 546 42,79 694 47,47 496 36,28 412 31,26 148 27,15 (198) (28,58) (84) (0,17)

Hàng tồn kho 63 4,91 108 7,39 57 4,17 30 2,28 45 72,52 (51) (47,22) (27) (0,47)

Tài sản ngắn hạn khác 14 1,08 29 1,98 49 3,59 29 2,17 15 109,99 20 68,97 (20) (0,42)

TÀI SẢN DÀI HẠN 583 45,73 564 38,58 557 40,76 707 53,67 (19) (3,31) (7) (1,28) 151 0,27

Các khoản phải thu dài hạn (2) (0,15) - - 0,39 0,03 0

Tài sản cố định 286 22,41 278 19,02 290 21,23 248 18,82 (8) (2,73) 12 4,32 (42) (0,14)

Bất động sản đầu tƣ - - - - -

Tài sản dở dang dài hạn - - - 197 14,95 197

Các khoản đầu tƣ tài chính

dài hạn 10 0,78 10 0,68 10 0,73 10 0,76 - - - - - -

Tài sản dài hạn khác 289 22,69 275 18,81 257 18,80 252 19,12 (5) (0,02)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.276 100,00 1.462 100,00 1.366 100,00 1.318 100,00 186 14,62 (96) (6,57) (48) (0,04)

Biểu đồ 3.1. Tài sản PVG qua các năm

Biểu đồ 3.2. Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty qua các năm

Tổng tài sản của Công ty biến động liên tục qua các năm. Cụ thể nhƣ sau:

Năm 2013, tài sản của Công ty tăng 14,62% so với năm 2012. Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 206 tỷ đồng tƣơng đƣơng 29,73% nhƣng tài sản dài hạn lại giảm 19 tỷ đồng (giảm 3,31%). Trong tài sản ngắn hạn tăng mạnh nhất là các khoản phải thu ngắn hạn. Tại thời điểm 31/12/2013, Công ty có khoản phải thu ngắn hạn là 694 tỷ đồng, tăng 148 tỷ đồng so với mức 546 tỷ đồng lúc đầu năm. Hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác cũng tăng, chủ yếu do hoạt động kinh doanh của năm 2013 tăng trƣởng. Thời gian thu tiền khách hàng và số ngày hàng tồn kho vẫn xấp xỉ năm 2012, tuân thủ theo đúng chính sách của Công ty. Các tài sản ngắn hạn khác tăng chủ yếu là do khoản thuế GTGT đƣợc khấu trừ tăng gần 4 lần so với năm 2012. Tài sản dài hạn của Công ty giảm nhẹ, nguyên nhân là do giá trị hao mòn lũy kế tăng.

Năm 2014, tài sản của Công ty bắt đầu có chiều hƣớng giảm so với năm 2013, mức độ giảm là 6,57%. Trong đó tài sản ngắn hạn giảm 89 tỷ đồng tƣơng đƣơng 9,96%, chủ yếu là do sự giảm đi của các phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Nhƣ đã đề cập ở phần trƣớc, năm 2014 với nhiều biến động lớn trong thị trƣờng xăng dầu, khí hóa lỏng khiến mức giá dầu khí giảm mạnh ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của Công ty. LPG là một mặt hàng kinh doanh có điều kiện nhƣng hiện nay tình trạng vi phạm pháp luật về kinh doanh LPG, đặc biệt là đối với mặt hàng gas dân dụng vẫn diễn biến phức tạp. Việc cạnh tranh không lành mạnh, gian lận thƣơng mại còn khá phổ biến trong lĩnh vực này. Hiện tƣợng này xảy ra do việc kinh doanh gas gắn liền với vỏ bình chứa nên phát sinh hành vi vi phạm quy định pháp luật về sang chiết trái phép; chiếm đoạt, hoán cải vỏ bình, giả nhãn hiệu hàng hóa đối với vỏ bình chứa… Đó là các vi phạm nổi cộm trong kinh doanh gas hiện nay. Vỏ bình gas là tài sản lớn của các công ty kinh doanh gas, chiếm khoảng 60-80% tổng giá trị tài sản. Đầu tƣ vào sản xuất hay đặt mua vỏ bình các đơn vị sở hữu phải đóng thuế, mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự, chịu chi phí quảng cáo thƣơng hiệu, chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa, kiểm định... Trong khi đó, các đơn vị sang chiết gas lậu và thu gom, chiếm dụng vỏ bình gas trái phép để hoán cải bằng cách thay đổi quai xách,

mài logo, đóng dập lại số series, sơn hoặc dán logo, nhãn hiệu của họ để tung ra thị trƣờng chỉ chịu mức chi phí đầu tƣ thấp và không phải đóng các loại thuế phí.. Theo Hiệp hội Gas Việt Nam, từ nhiều năm qua, hiệp hội đã nhiều lần đề xuất một giải pháp chống sang chiết gas lậu một cách căn bản, ít tốn kém nhƣng không hiểu sao cho đến nay vẫn chƣa đƣợc Bộ Công Thƣơng chấp thuận. Đó là giải pháp, quy định tƣờng rào trạm chiết phải thông thoáng (làm bằng song sắt ở ít nhất hai mặt) và nhà chiết nạp cũng phải thông thoáng ít nhất một mặt chính để tạo điều kiện cho xã hội cùng giám sát việc sang chiết, nạp.

Năm 2015, tiếp tục chịu ảnh hƣởng từ năm 2014, các chỉ tiêu tài sản của Công ty đều giảm nhẹ. Song, chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn lại tăng lên thể hiện Công ty đã có những định hƣớng mới, đầu tƣ vào xây dựng các công trình, dự án mới. Tiêu biểu là Trạm sơn sửa kiểm định bình gas tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh; dự án Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng và dự án phân phối khí thấp áp khu vực Tiền Hải – Thái Bình.

Nhìn chung, trong những năm qua, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty, theo kết quả năm 2014, tài sản ngắn hạn đạt 809 tỷ đồng, chiếm 41% tổng tài sản. Điều này là tƣơng đối phù hợp với đặc thù hoạt động thƣơng mại của Công ty, trong đó các khoản phải thu chiếm trên 40% tổng tài sản. hàng tồn kho thƣờng chiếm tỷ trọng không cao. Tài sản dài hạn của Công ty thƣờng chiếm 30-40% tổng tài sản, trong đó phần lớn là các tài sản cố định đầu tƣ vào các công trình kho chứa, các trạm nạp và triết nhiên liệu… và các chi phí trả trƣớc dài hạn bao gồm các khoản trả trƣớc cho giá trị bình gas đã đƣa vào sử dụng, tiền thuê văn phòng trả trƣớc. Nhìn vào kết quả 2015 ta thấy có sự chuyển dịch mạnh từ tài sản ngắn hạn sang tài sản dài hạn, với tỷ lệ tài sản ngắn hạn trong kỳ là 46,33% trong khi đó tài sản dài hạn chiếm tới 53,67%, điều này phản ánh việc tăng cƣờng đầu tƣ các trang thiết bị để phục vụ cho việc mở rộng phân phối LPG cũng nhƣ phát triển hệ thống cung cấp CNG của Công ty trong thời gian này.

 So sánh cơ cấu tài sản với các Công ty cùng ngành

Bảng 3.2. Cơ cấu tài sản của nhóm ngành đến thời điểm 31/12/2015

Chỉ tiêu PVG PGS PCG Nhóm ngành Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TÀI SẢN NGẮN HẠN 611 46,33 1.290 48,75 324 91,78 80.889 63,63

Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 124 9,41 409 15,45 99 28,16 26.110 20,54

Các khoản đầu tƣ tài

chính ngắn hạn 16 1,21 13 0,49 91 25,72 8.516 6,70

Các khoản phải thu ngắn

hạn 412 31,26 660 24,94 118 33,40 27.658 21,76

Hàng tồn kho 30 2,28 146 5,53 15 4,36 16.508 12,98

Tài sản ngắn hạn khác 29 2,17 62 2,34 0 0,08 2.097 1,65

TÀI SẢN DÀI HẠN 707 53,67 1.356 51,25 29 8,22 46.244 36,37

Các khoản phải thu dài

hạn 0,39 0,03 18 0,68 2 0,51 1.481 1,16

Tài sản cố định 248 18,82 770 29,12 9 2,57 32.439 25,52

Bất động sản đầu tƣ - - - - - - 2.272 1,79

Tài sản dở dang dài hạn 197 14,95 63 2,39 2 0,68 - -

Các khoản đầu tƣ tài

chính dài hạn 10 0,76 - - 0,48 0,14 7.237 5,69

Tài sản dài hạn khác 252 19 505 19,07 16 4,45 2.815 2,21

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.318 100 2.646 100,00 353 100,00 127.133 100,00

(Nguồn: Tính toán của tác giả, theo BCTC năm 2015 – PVG, PGS, PCG, nhóm ngành)

Qua bảng số liệu, ta thấy:

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản của nhóm ngành thời điểm 31/12/2015 đạt 63,63% tổng tài sản, tỷ trọng tài sản dài hạn 36,37% trên tổng tài sản. Cơ cấu tài sản của nhóm ngành nhƣ vậy là tƣơng đối ổn định. Tỷ trọng tài sản

sản, lý do của việc thấp hơn này là năm 2015, PVG đã tập trung đầu tƣ vào tài sản cố định trong các dự án mới trên rộng khắp các tỉnh thành từ miền Bắc đến miền Trung với sức chứa lớn. Tƣơng tự nhƣ PVG, tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản của PGS cũng lớn hơn tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản. Cả hai công ty này đều định hƣớng xúc tiến đầu tƣ phát triển các công trình kho chứa, trạm triết nạp khí lớn. Duy chỉ có Công ty PCG, với tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm tới 91.78% tổng tài sản. Hiện tại, PCG chƣa có hoạt động nổi bật, hoạt động kinh doanh của Công ty không phát triển, lƣợng tài sản tập trung chủ yếu ở Tiền và các khoản tiền gửi ngân hàng, khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn. Ngoài ra, PCG còn bị khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn, khoản phải thu của khách hàng lên tới 118 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 33,40% tổng tài sản.

Tỷ trọng tiền và tƣơng đƣơng tiền của PVG so với tổng tài sản thấp hơn với PGS và PCG. Nhìn chung, cơ cấu tài sản của Công ty khá ổn định, chỉ có năm 2015 có sự thay đổi nhỏ trong cơ cấu tài sản là do Công ty đang tích cực đầu tƣ để phát triển lĩnh vực mới phân phối khí CNG. Về các khoản phải thu ngắn hạn, nhìn một cách tổng quát cả 3 công ty đều có tỷ lệ tƣơng đƣơng nhau từ 24,94% đến 33,40%. Lý do khoản phải thu của 3 công ty có tỷ trọng cao là do chính sách bán chịu cho khách hàng. Về tài sản cố định, PCG có tỷ lệ tài sản dài hạn thấp nhất, điều này thể hiện PCG có mức đầu tƣ thấp. Với 2,57% tài sản cố định trên tổng tài sản, PCG không phải là đối thủ cạnh tranh của 2 công ty còn lại. PVG và PGS là hai công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, mạng lƣới rộng, PVG với 18,82% tài sản cố định trên tổng tài sản và 14,95% tài sản dở dang trên tổng tài sản. PGS có tỷ trọng 29,12% tài sản cố định trên tổng tài sản. Hai công ty này đã và đang hoàn thiện các hệ thống kho chứa LPG hiện đại trải đều ở 3 miền Bắc, Trung, Nam, đồng thời phát triển các trạm nạp khí tại Nghi Sơn, củng cố xây dựng hệ thống phân phối, hệ thống chiết nạp đều khắp các vùng địa bàn hoạt động. Hiện tại, PVG đơn vị dẫn đầu khu vực phía Bắc còn PGS cũng đi đầu tại khu vực phía Nam.

 Đánh giá khái quát tình hình biến động nguồn vốn

Bảng 3.3. Tình hình biến động nguồn vốn của công ty qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn vốn

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Chênh lệch (năm 2013 so với năm 2012) Chênh lệch (năm 2014 so với năm 2013) Chênh lệch (năm 2015 so với năm 2014) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A. Nợ phải trả 867 67,94% 1.051 71,89% 987 72,26% 914 69,35% 184 21,22% (64) -6,09% (73) -7,40% I. Nợ ngắn hạn 666 52,15% 951 65,05% 903 66,12% 819 62,14% 285 42,79% (48) -5,05% (84) -9,30% II. Nợ dài hạn 201 15,79% 100 6,84% 83 6,14% 95 7,21% (101) -50,25% (17) -17,00% 12 14,46% B. Vốn chủ sở hữu 409 32,04% 410 28,08% 378 27,70% 402 30,50% 1 0,24% (32) -7,80% 24 6,35% Tổng cộng nguồn vốn 1.277 100,00% 1.462 100,00% 1.366 100,00% 1.318 100,00% 185 14,49% (96) -6,57% (48) -3,51%

Bảng số liệu cho thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng 184 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng là 14.17%, điều này thể hiện quy mô vốn của Công ty có xu hƣớng tăng so với năm 2012 trong một số nội dung, tuy nhiên có một sự thay đổi rất lớn trong cơ cấu nợ dài hạn. Nếu tại thời điểm cuối năm 2012, nợ dài hạn lên tới 201 tỷ đồng thì cuối năm 2013 chỉ còn 100 tỷ đồng tƣơng ứng với -50.41%. Tuy nhiên, nợ ngắn hạn của năm 2013 so với năm 2012 tăng lên đáng kể là 285 tỷ đồng tƣơng đƣơng 42.78% do Công ty đƣợc kéo dài thời gian thanh toán các khoản phải trả. Năm 2014 đánh dấu sự sụt giảm trong cơ cấu nguồn vốn so với năm 2013, vốn chủ sở hữu giảm 32 tỷ đồng tƣơng đƣơng 7.83%, trong khi đó nợ phải trả cũng giảm 6.09%.

Qua số liệu phân tích ta thấy cơ cấu nguồn vốn có những biến đổi theo chiều hƣớng không thuận lợi, tuy vậy nó vẫn thể hiện sự cố gắng của Công trong việc vƣợt qua khủng hoảng thị trƣởng, thể hiện rõ nhất ở các khoản nợ dài hạn của Công ty liên tục giảm trong 3 năm từ 201 tỷ đồng (năm 2012) xuống còn 83 tỷ đồng (năm 2014). Tiếp đó số liệu năm 2015 cho thấy sự tăng trƣởng trở lại của cơ cấu nguồn vốn, các chỉ số đều thể hiện sự tăng lên tích cực trong nguồn vốn Công ty, cụ thể là số nợ phải trả so với năm 2014 đã giảm đi 73 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 7,4%. Ngoài ra, lƣợng vốn chủ sở hữu cũng tăng 24 tỷ đồng tƣơng đƣơng 6,35%. Có thể nói trong 2 năm 2014-2015, nguồn vốn lƣu động của Công ty thƣờng thấp nhƣng không phải do sự suy giảm về quy mô Công ty mà là do sự tăng lên của hoạt động đầu tƣ mở rộng hệ thống kho chứa của Công ty.

Biểu đồ 3.3. Cơ cấu vốn Công ty qua các năm

Từbảng số liệu trên, ta có thể thấy rằng:

Cơ cấu tài sản của Công ty trong những năm qua tƣơng đối ổn định.Vốn chủ sở hữu của Công ty từ năm 2012 đến năm 2015 vẫn dao động từ khoảng 27% đến 32%. Nhìn chung, lƣợng vốn chủ sở hữu qua các năm tăng giảm không đáng kể.

Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc khá ổn định qua các năm, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng cao, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng gần 30% các năm. Năm 2015, nợ phải trả chiếm tỷ trọng trên tổng nguồn vốn là 69,35%, giảm 7,4% so với năm 2014, tƣơng đƣơng với 73 tỷ đồng. Trong cơ cấu nợ phải trả, tỷ trọng các khoản phải trả ngƣời bán và nợ vay ngắn hạn chiếm ƣu thế. Trong hai năm gần đây, nguồn vốn lƣu động của Công ty âm, chủ yếu là do sự tăng lên của khoản vay và nợ ngắn hạn do hoạt động đầu tƣ mở rộng hệ thống kho chứa của Công ty. Mặc dù Công ty đã có sự tính toán và lƣờng trƣớc đƣợc những vƣớng mắc vấp phải khi đầu tƣ lƣợng vốn rất lớn vào cơ sở vật chất mới, tuy nhiên vẫn cần trú trọng và sát sao hơn nữa trong vấn đề kiếm soát các khoản phải trả.

 Biến động vốn chủ sở hữu

Biểu đồ 3.4.Biến động của vốn chủ sở hữu giai đoạn 2012-2015

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng:

Vốn chủ sở hữu của Công ty biến động mạnh qua các năm nhất là năm 2014. Vốn chủ sở hữu bao gồm các cổ phần đƣợc phát hành. Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc phát hành them cổ phần hoặc quyền chọn đƣợc trừ vào số tiền thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lòng miền bắc (Trang 58 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)