Kết quả khảo sát đánh giá của lãnh đạo Đảng ủy,UBND

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo, bồi dưỡng công chức văn phòng thống kê cấp xã tại huyện thuận thành tỉnh bắc ninh (Trang 65)

xã, lãnh đạo một số cơ quan chuyên môn, nhận xét của ngƣời dân về trình độ chuyên môn đối với công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã

Trình độ chuyên môn Đối tƣợng đƣợc Tổng Đáp ứng Đáp ứng Chƣa lấy ý kiến số đáp ứng tốt Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lƣợng lệ lƣợng lệ lƣợng lệ % % % Lãnh đạo Đảng ủy, HĐND - UBND xã; Lãnh đạo Văn

62 33 53 27 44 02 03

phòng Huyện ủy; HĐND – UBND huyện; Phòng Nội vụ và Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện; Trƣờng trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật….

Ngƣời dân 36 14 39 22 61 0 0

Tổng cộng 98 41 42 55 56 02 02

Trình độ chuyên môn của công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã chủ yếu đƣợc thể hiện qua bằng cấp đào tạo, bên cạnh đó nó còn đƣợc thể hiện

xã đƣợc đánh giá đáp ứng tốt về trình độ chuyên môn, có 44 % tỷ lệ công chức Văn phòng – Thống kê đáp ứng đƣợc yêu cầu về trình độ chuyên môn, vẫn còn 2 % công chức Văn phòng – Thống kê chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về trình độ chuyên môn. Trong khi đó ngƣời dân đánh giá số công chức Văn phòng – Thống kê đáp ứng tốt yêu cầu về trình độ chuyên môn đạt 39 %, số công chức Văn phòng – Thống kê đáp ứng đƣợc yêu cầu về trình độ chuyên môn ở mức chấp nhận đƣợc đạt 61 %, vẫn còn 2 ngƣời trình độ chuyên môn chƣa đáp ứng đƣợc cần phải đào tạo, bồi dƣỡng.

Trong phiếu khảo sát, tác giả tiến hành lấy ý kiến của bản thân công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã ở mức độ tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát mức độ tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng của công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã.

Tham gia đào tạo, bồi dƣỡng Tổng số

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Số lƣợng Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

lƣợng

18 10 55,5 8 44,5 0 0

Qua kết quả khảo sát cho thấy 10/18 ngƣời trả lời họ thƣờng xuyên tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, chiếm tỷ lệ 55,5 %, có 8/18 ngƣời trả lời thỉnh thoảng tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng chiếm tỷ lệ 44,5 %, qua đó thấy rằng nhận thức của việc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn vẫn chƣa đƣợc công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã thực sự quan tâm.

2.2.3.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về chất lượng nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã

Phiếu khảo sát, tác giả tiến hành lấy ý kiến của bản thân công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã về chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy trong đào tạo, bồi dƣỡng thu đƣợc kết quả nhƣ sau

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về chất lƣợng nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy đối với công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã

Tổng Nội dung, chƣơng trình Phƣơng pháp giảng dạy

số Phù Không Phù Không

hợp Tỷ lệ phù Tỷ lệ hợp Tỷ lệ phù Tỷ lệ

% hợp % % hợp %

18 15 83 3 17 12 67 6 33

Qua kết quả khảo sát cho thấy 15/18 ngƣời trả lời nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với công việc Văn phòng – Thống kê họ đang đảm nhiệm chiếm tỷ lệ 83%, còn 3/18 ngƣời trả lời nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng không phù hợp với công việc Văn phòng – Thống kê. Về phƣơng pháp giảng dạy có 12/18 ngƣời trả lời phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với nội dung chƣơng trình ĐTBD, còn 6/18 ngƣời trả lời phƣơng pháp giảng dạy không phù hợp với nội dung chƣơng trình ĐTBD, chiếm tỷ lệ 33%.

2.2.3.4. Kết quả khảo sát về mức độ kỹ năng thực hiện công việc của công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã

Kết quả cho thấy lãnh đạo Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, một số cơ quan có liên quan ở huyện có sự nhận xét, đánh giá tích cực về mức độ hoàn thành nhiệm vụ công việc giao của Công chức văn phòng - Thống kê cấp xã, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.7a. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các kỹ năng cụ thể của công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã do Lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã, thị trấn và một số cơ quan huyện có liên quan đánh giá.

Mức độ đánh giá

TT Nội dung đánh giá Tổng Tốt Khá Trung bình

số

Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu

lƣợng % lƣợng % lƣợng %

1 Kỹ năng phối hợp trong 62 35 61 15 23 10 16

công tác

2 Kỹ năng ứng dụng tin 62 12 19 32 52 18 29

học

3 Kỹ năng giao tiếp thuyết 62 10 16 36 68,2 16 25,8

trình

4 Kỹ năng lập kế hoạch 62 23 37 37 60 2 3

công tác

5 Kỹ năng soạn thảo văn 62 35 56,4 22 35,5 5 8,1 bản

Bảng 2.7b. Kết quả khảo sát đánh giá các kỹ năng của công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã do bản thân công chức Văn phòng –Thống kê tự đánh giá.

Mức độ đánh giá

TT Nội dung đánh giá Tổng Tốt Khá Trung bình

số

phiếu Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % 1 Kỹ năng phối hợp trong 18 6 33,3 10 55,6 2 11,1

công tác

4 Kỹ năng lập kế hoạch công 18 9 38,9 9 50 tác

Về kỹ năng phối hợp trong công tác

Những nhiệm vụ cụ thể của công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã đƣợc trình bà cụ thể ở chƣơng 1, trong đó nhiệm vụ đòi hỏi phải có sự phối hợp công chức Văn phòng - Thống kê phải chủ trì, phối hợp cùng các công chức khác hoặc phối hợp chặt chẽ với các cơ quan huyện để triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ.

Qua kết quả khảo sát cho thấy có 89,9 % công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã tự đánh giá nhận xét thực hiện tốt sự phối hợp kỹ năng này, có 84 % lãnh đạo Đảng ủy,UBND xã, lãnh đạo các cơ quan huyện có liên quan đánh giá công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã thực hiện tƣơng đối tốt phối hợp trong. Tuy nhiên vẫn còn gần 20 số phiếu trả lời công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã chƣa thực hiện việc phối hợp trong công tác. (Số liệu cụ thể nêu trong Bảng 2.7a, Bảng 2.7b)

Về kỹ năng ứng dụng tin học

Kết quả khảo sát cho thấy 89,9% công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã cho rằng họ thực hiện khá tốt ứng dụng tin học, còn 11,1 % ứng dụng tin học ở mức trung bình, kết quả này tƣơng đƣơng với nhận xét đánh giá của lãnh đạo Đảng ủy,UBND xã, lãnh đạo các cơ quan huyện đối với công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã 71 % số phiếu đánh giá họ rất thành thạo ứng dụng tin học, còn 29 % đánh giá ở mức trung bình.

Trog thời đại hiện nay, công nghệ thông tin ngày càng trở lên quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống, cũng nhƣ trong thực thi công vụ, do đó cần phải có những giải pháp khắc phục ngay sự yếu kém trong việc ứng dụng công nghệ thông tin của công chức cấp xã, trong đó đặc biệt lƣu tâm đào tạo, bồi dƣỡng công chức Văn phòng – Thống kê. (Số liệu cụ thể nêu trong Bảng 2.7a, Bảng 2.7b)

Công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã có nhiệm vụ giúp Hội đồng nhân dân, UBND cấp xã tổ chức các cuộc họp, hội nghị, buổi giao ban, tiếp dân, tiếp khách và giữ mối quan hệ đối với các đoàn thể cùng cấp. Do đó cần có kỹ năng giao tiếp, thuyết trình.

Kết quả khảo sát phản ánh 100% công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã tự đánh giá thực hiện khá tốt việc thuyết trình. Lãnh đạo Đảng ủy,UBND xã, lãnh đạo các cơ quan huyện có liên quan đánh giá có 74,2 % công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã thực hiện khá, tốt kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, còn lại 25,8 % công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã thực hiện chƣa tốt kỹ năng này. (Số liệu cụ thể nêu trong Bảng 2.7a, Bảng 2.7b)

Kỹ năng soạn thảo văn bản

Kỹ năng soạn thảo văn bản là một trong những kỹ năng cơ bản mà mọi cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc cần phải có, đặc biệt công chức Văn phòng – Thống kê thì kỹ năng soạn thảo văn bản lại rất cần thiết và không thể thiếu. Kết quả khảo sát cho thấy 100% công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã tự đánh giá là làm khá tốt (trong đó 33,3 % đánh giá tốt, 66,7 % đánh giá ở mức khá trong soạn thảo văn bản). Trong khi đó lãnh đạo Đảng ủy, UBND, lãnh đạo các cơ quan huyện có liên quan đánh giá có 56,4 % công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã soạn thảo văn bản ở mức tốt, 35,5 % đánh giá ở mức khá, còn 8,1 % chƣa làm tốt việc soạn thảo văn bản mà chỉ làm ở mức độ trung bình, cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng lại ngay hoặc cho chuyển sang làm công việc khác. (Số liệu cụ thể nêu trong Bảng 2.7a,Bảng 2.7b).

2.3. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã trên địa bàn huyện Thuận Thành

2.3.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo

Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2015 - 2020) đã chỉ ra nhiệm vụ của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong huyện là phải

tranh thủ cơ hội, vƣợt qua thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ. Để huyện Thuận Thành phát triển với tốc độ nhanh và bền vững. Sau Đại hội Đại biểu tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII, BCH Đảng bộ huyện đã ban hành Chƣơng trình hành động số 08-CTr/HU, ngày 22/3/2016 về việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII trong đó xác định nhiệm vụ: “Coi đổi mới công tác cán bộ là khâu đột phá trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sự tiền phong gƣơng mẫu, gần dân, sát dân, có trách nhiệm với công việc đƣợc giao, có phẩm chất đạo đức cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, vững vàng trƣớc mọi khó khăn, thách thức. Quan tâm công tác quy hoạch cán bộ, chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ cán bộ, đảng viên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới”.

Hàng năm, căn cứ vào các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng, các bộ, ban, ngành trung ƣơng, của tỉnh, UBND huyện đã có các văn bản hƣớng dẫn các cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn tiến hành rà soát, đánh giá chất lƣợng đội ngũ nguồn nhân lực, đề xuất nhu cầu ĐTBD đội ngũ CBCC để xây dựng kế hoạch nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực công chức, trong đó có công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã.

UBND huyện Thuận Thành đã ban hành, chỉ đạo, hƣớng dẫn và thực hiện các văn bản chỉ đạo về công tác ĐTBD của Trung ƣơng, của tỉnh nhƣ: - Quyết định số 294/QĐ - BNV, ngày 03/4/2012 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ ban hành kế hoạch triển khai ĐTBD cán bộ, công chức xã.

- Quyết định số 163/QĐ - TTg ngày 25/01/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức giai đoạn

- Các dự án cấp bộ, ngành về đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao ký năng làm việc nhƣ: Đề án 165 của Ban Tổ chức Trung ƣơng; Dự án ADB của Bộ, Nội vụ; Dự án về ứng dụng công nghệ thông tin...

- Quyết định số 33/QĐ-UBND, ngày 08/6/2012 của UBND tỉnh Bắc Ninh. Quyết định quy định chế độ, chính sách đào tạo, bồi dƣỡng, thu hút và sử dụng nhân tài tỉnh Bắc Ninh.

- Quyết định số 198/2013/QĐ-UBND ngày 29/5/2013 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc sửa đổi, bổ sung, quy định chế độ, chính sách đào tạo, bồi dƣỡng, thu hút và sử dụng nhân tài tỉnh Bắc Ninh.

- Nghị quyết số 83/2013/NQ-HĐND ngày 23/4/2013 về việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 43/2012/QĐ-HĐND ngày 25/4/2012 của HĐND tỉnh về quy định chế độ, chính sách đào tạo, thu hút nhân tài.

- Quyết định số 223/2013/QĐ - UBND ngày 21/6/2013 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức Nhà nƣớc; cán bộ, công chức cấp xã và công tác tổ chức, cán bộ ở các doanh nghiệp Nhà nƣớc tỉnh Bắc Ninh.

2.3.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và cử công chức đi đào tạo, bồi dưỡng

Quán triệt tinh thần chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 39 - NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ chính trị, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức cơ sở, trong đó có công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã đƣợc hết sức coi trọng. Song song với kế hoạch cử công chức đi học nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, bồi dƣỡng kiến thức về kinh tế, pháp luật tại các trƣờng của tỉnh, huyện hàng năm cũng đã lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng công chức công chức Văn phòng - Thống kê cấp xã tại các cơ sở bồi dƣỡng trên địa bàn của huyện. Có sự phối hợp chặt chẽ thống nhất chỉ đạo giữa các ban ngành, cơ quan chuyên môn của huyện, tỉnh. Yêu cầu các xã rà soát đối tƣợng, xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch, dự toán ngân sách, xây dựng chƣơng

trình đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức cấp xã về mọi mặt để đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc, nhiệm vụ đƣợc giao.

2.3.3. Về cơ sở đào tạo và đội ngũ giảng viên

Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Thuận Thành là đơn vị chịu sự quản lý trực tiếp của Huyện ủy Thuận Thành. Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện có chức năng tổ chức đào tạo về lý luận chính trị - hành chính; triển khai học tập các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; mở các lớp đào tạo bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nghiệp công tác xây dựng Đảng, chính quyền. Đào tạo sơ cấp chính trị cho đối tƣợng đảng viên mới, liên kết với các trƣờng Đại học, Cao đẳng, trung cấp để mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Phối hợp với Trƣờng chính trị Nguyễn Văn Cừ của tỉnh Bắc Ninh mở các lớp đào tạo trung cấp chính trị, đặt địa điểm tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện. Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện là địa điểm tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngắn ngày cho CBCC trong toàn huyện.

Tổ chức bộ máy của trung tâm bồi dƣỡng gồm 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc, 02 giảng viên, 01 kế toán. Hiện tại có 03 giảng viên chuyên trách, 15 giảng viên kiêm chức là các đồng chí lãnh đạo Ban Thƣờng vụ Huyện ủy, lãnh đạo ngành đoàn thể của huyện trực tiếp giảng dạy tại trung tâm theo sự phân công hƣớng dẫn của Huyện ủy.

Giảng viên Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện ngoài bằng chuyên môn Thạc sỹ, Đại học, còn có bằng cao cấp lý luận chính trị. Số lƣợng, chất lƣợng giảng viên của trung tâm bồi dƣỡng chính trị của huyện ngày càng đáp ứng tốt hơn về yêu cầu chất lƣợng ĐTBD cán bộ trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo, bồi dưỡng công chức văn phòng thống kê cấp xã tại huyện thuận thành tỉnh bắc ninh (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)