Thực trạng triển khai các nội dung xây dựng nông thôn mới 1 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh (Trang 41 - 46)

3.2.2.1. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

* Quy hoạch

Công tác quy hoạch của huyện: Công tác quy hoạch nông thôn mới của huyện đƣợc thực hiện nghiêm túc theo các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng và của Tỉnh. Năm 2011, Ủy ban nhân dân huyện đã phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn mới cho 13/13 xã theo thẩm quyền. Để tạo thuận lợi cho các xã, thị trấn trong công tác lập đề án xây dựng xã nông thôn mới, huyện Gia Bình đã quan tâm hỗ trợ kinh phí lập đề án bình quân 90 triệu đồng/xã. Qúa trình triển khai lập quy hoạch đã có sự phối hợp đồng bộ giữa ban tƣ vấn và ban quản lý xây dựng NTM.

Công tác quy hoạch của các xã: Công tác quy hoạch đƣợc các xã thực hiện nghiêm túc, trình tự các bƣớc triển khai đã đảm bảo tuân thủ chỉ đạo của huyện. Ủy ban nhân dân các xã tổ chức lập nhiệm vụ quy hoạch và trình Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình phê duyệt. Ngay sau khi đề án của xã đƣợc cấp huyện phê duyệt, các xã xây dựng Kế hoạch thực hiện đề án; đồng thời tổ chức triển khai học tập nội dung đề án.

Bảng 3.1 Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch NTM năm 2014

TT Nội dung của tiêu chí Yêu

cầu Số xã chƣa đạt tiêu chí Số xã đã đạt tiêu chí 1

Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ

Đạt 0 13

2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội -

môi trƣờng theo chuẩn mới Đạt 3 10 3 Quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và Đạt 2 11

chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hóa tốt đẹp

Nguồn: Tổng kết 5 năm thực hiện chương trình MTQG và mục tiêu, giải pháp thực hiện

đến năm 2020 huyện Gia Bình [29].

Đến hết năm 2014, 100% các xã đã có quy hoạch chung NTM, tăng 8 xã so với năm 2011. Với quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trƣờng theo chuẩn mới toàn huyện năm 2015 có 10 xã đạt (còn 3 xã chƣa đạt), tăng 3 xã so với năm 2011. Đối với nội dung quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hóa tốt đẹp có 11/13 xã đạt quy hoạch này. Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc cho thấy bƣớc tiến đáng kể của huyện trong thực hiện công tác quy hoạch so với trƣớc thời điểm thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.

* Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội

* Thứ nhất: Tiêu chí giao thông

Toàn huyện hiện có 4 xã đạt tiêu chí giao thông, còn tới 9 xã chƣa đạt. Tuy nhiên đã là một bƣớc tiến đáng kể bởi năm 2011, toàn huyện chỉ có duy nhất 1 xã đạt tiêu chí này.

Bảng 3.2 Tình hình thực hiện tiêu chí giao thông

TT Nội dung tiêu chí Yêu

cầu Số xã chƣa đạt tiêu chí Số xã đã đạt tiêu chí 1 Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100% 8 7

2

Tỷ lệ km đƣờng trục thôn xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100% 9 4

3 Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm sạch và

không lầy lội vào mùa mƣa 100% 5 8 4 Tỷ lệ km đƣờng trục chính nội

lại thuận tiện.

Nguồn: Tổng kết 5 năm thực hiện chương trình MTQG và mục tiêu, giải pháp thực hiện

đến năm 2020 huyện Gia Bình [29].

Trong 5 năm (2010-2014), Bắc Ninh đã đầu tƣ gần 1 tỷ đồng và hàng triệu ngày công lao động để thực hiện chƣơng trình kiên cố hoá giao thông nông thôn. Cùng với sự hỗ trợ đầu tƣ của tỉnh Bắc Ninh, huyện Gia Bình cũng chủ động đầu tƣ kinh phí gần 1.300 tỷ đồng năm (2011-2015) xây dựng các tuyến huyện lộ, đƣờng liên xã. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới các nguồn lực xã hội đƣợc huy động, kết hợp giữa đầu tƣ của tỉnh của huyện và đóng góp của nhân dân, từ năm 2011-2015 các xã đầu tƣ xây dựng hàng chục công trình giao thông, kinh phí đầu tƣ trên 17 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp 4,5 tỷ đồng [29].

* Thứ hai: Tiêu chí thủy lợi

Đến tháng 6/2015, 100% số xã đạt tiêu chí hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh tăng 8 xã so với năm 2011, trong khi tỷ lệ kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa chỉ đạt 5/13 xã chiếm 38,5% tăng 1 xã so với năm 2011, tỷ lệ tăng không đáng kể[29].

Bảng 3.3. Tình hình thực hiện tiêu chí thủy lợi

TT Nội dung của tiêu chí Yêu

cầu

Số xã chƣa đạt tiêu chí

Số xã đã đạt tiêu chí

1 Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng

yêu cầu sản xuất và dân sinh Đạt 0 13 2 Tỷ lệ km kênh mƣơng do xã quản

lý đƣợc kiên cố hóa. 85% 8 5

Nguồn: Tổng kết 5 năm thực hiện chương trình MTQG và mục tiêu, giải pháp thực hiện đến năm 2020 huyện Gia Bình [29].

Đến năm 2015 toàn huyện Gia Bình đã tập trung đầu tƣ lên đến 80 tỉ đồng để xây dựng mới, cải tạo nâng cấp 90 công trình; đầu tƣ 412,187 tỷ đồng nạo vét các trục kênh tiêu chính, bê tông hóa mặt đê để vừa chống lũ, vừa làm đƣờng giáo thông, cải tạo nâng cấp 20 trạm bơm. Các xã đã chủ động tập trung kiên cố và xây dựng, sửa chữa hệ thống thủy lợi, đê bao, nạo vét kênh mƣơng trên địa bàn.

Năm 2011 toàn huyện có 6 xã đạt tiêu chí điện nông thôn mới (46,1%), đến nay sau 5 năm thực hiện toàn huyện đã có 100% số xã đạt tiêu chí hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện, 13/13 xã đạt tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn (100%). Hệ thống lƣới điện của huyện Gia Bình hiện có 67,04km đƣờng dây 110KV và 101,3km đƣờng dây 35KV, với hơn 300 TBA phân phối điện, có 13 TBA 110KV với tổng công suất là 1.128 MVA; 1.400 km đƣờng dây trung áp, 3.000 km đƣờng dây hạ áp, 4 trạm biến áp phân phối cấp điện cho hơn 103.101 khách hàng sử dụng điện. Với một hạ tầng lƣới điện quy mô nhƣ vậy nên Gia Bình nhanh chóng hoàn thành tiêu chí số 4 (điện nông thôn) trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới[29].

* Thứ tư: Tiêu chí về trường học

Năm 2015 toàn huyện Gia Bình đã có 39 trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Toàn huyện có 658 phòng học, trong đó có 617 phòng học kiên cố đạt 91,4%. Trong 5 năm (2011- 2015) tổng kinh phí đầu tƣ cho xây dựng trƣờng học của tỉnh Bắc Ninh là 189,832 tỷ đồng. Các xã cũng chủ động huy động nguồn kinh phí trên 50 tỷ động xây dựng cơ sở vật chất, trong đó nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân và hội cha mẹ học sinh chiếm trên 80%. Nhiều công trình đƣợc các tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ kinh phí trên 1 tỷ đồng, do các tổ chức, cá nhân ủng hộ[29].

Hiện nay, 13/15 trƣờng THCS, 15/15 trƣờng Tiểu học đƣợc trang bị phòng học ngoại ngữ; 7/14 trƣờng Mầm non đƣợc trang bị đồ chơi ngoài trời, 5 trƣờng Tiểu học, 3 trƣờng THCS đƣợc trang bị phòng máy tính. Toàn ngành hiện có 824 chiếc máy tính, 115 máy chiếu và 11.044 bộ bàn ghế đạt chuẩn. So với năm 2011, đến nay toàn huyện đã có 10 xã đạt tiêu chí trƣờng học chiếm 76,9% tăng 6 xã so với năm 2011, chỉ còn lại 3 xã chƣa đạt tiêu chí này. Tuy nhiên tiêu chí số 5 về cơ sở vật chất trƣờng học đạt chuẩn quốc gia khá khó, trong khi nguồn lực của địa phƣơng hạn chế bởi vậy kết quả đạt đƣợc chƣa cao

* Thứ năm: Tiêu chí về cơ sở vật chất văn hóa

Năm 2011 toàn huyện Gia Bình chỉ có duy nhất 1 xã đạt tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa, đến nay toàn huyện đã có 5 xã đạt tiêu chí này. Đây là tiêu chí khó để thực hiện vì điều kiện kinh tế xã hội của các xã còn khó khăn, bởi vậy kết quả đạt đƣợc cũng bƣớc tiến đáng kể của huyện[29].

Trong qua trình thực hiện xây dựng cơ sở vật chất văn hóa Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch phối hợp với các ngành liên quan rà soát theo tiêu chí, thành lập hoạt động trung tâm văn hóa xã. Đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp, trang bị nhà văn hoá, khu thể thao của xã, thôn. Tổ chức, quản lý tốt các hoạt động văn hoá thể thao của xã và các thôn, để thu hút đông đảo ngƣời dân tham gia. Toàn huyện đã có 5/13 nhà văn hóa xã, 53/112 nhà văn hóa thôn đạt chuẩn, huyện Gia Bình đã huy động đƣợc nguồn lực với tổng kinh phí đầu tƣ xây dựng gần 100 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách trung ƣơng 6 tỷ đồng, ngân sách tỉnh trên 70 tỷ đồng, còn lại ngân sách địa phƣơng và các nguồn lực khác[29].

* Thứ sáu:Chợ nông thôn

Huyện Gia Bình cũng tập trung huy động mọi nguồn lực để thực hiện tốt tiêu chí chợ nông thôn. Đến năm 2014, toàn huyện có 9 xã đạt tiêu chí chợ nông thôn, tăng 5 xã đạt tiêu chí so với trƣớc khi triển khai xây dựng chƣơng trình NTM. Nhƣ vậy, trong tổng số 8 xã kế hoạch đạt chuẩn 2015 đã có 6 xã đạt tiêu chí về chợ nông thôn, so với trƣớc khi triển khai chƣơng trình tăng 4 xã[29]. Tất cả các xã trong huyện đều có chợ. Sở Công thƣơng đã phối hợp với các huyện, thị xã, thành phố rà soát chợ nông thôn để tập trung đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp các chợ hiện có nhƣng chƣa đạt chuẩn cho các xã. Tuy đạt tiêu chí nhƣng nhiều chợ trong tình trạng không sử dụng, hoặc sử dụng cho mục đích khác, điều này gây nên tình trạng thất thoát, lãng phí nguồn vốn đầu tƣ của huyện.

* Thứ bảy: Tiêu chí bưu điện

Bảng 3.4. Tình hình thực hiện tiêu chí về bƣu điện

TT Nội dung của tiêu chí Yêu cầu Số xã chƣa đạt tiêu chí Số xã đã đạt tiêu chí 1 Có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông Đạt 0 13 2 Có Internet đến thôn Đạt 0 13

Nguồn: Tổng kết 5 năm thực hiện chương trình MTQG và mục tiêu, giải pháp thực

Năm 2011 toàn huyện có 8 xã đạt tiêu chí, đến nay toàn huyện hiện đã có 13/13 xã (bằng 100%) đạt tiêu chí bƣu điện. Trong đó, 100% số xã có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông; 100% số xã có internet đến tận thôn, xã. Đây là tiêu chí thuận lợi, đạt kết quả tốt nhất đối với Gia Bình do có sự quan tâm đầu tƣ của nhà nƣớc, của tỉnh Bắc Ninh, sự chủ động trong huy động nguồn kinh phí của huyện và các địa phƣơng với tổng kinh phí lên đến gần 100 tỷ đồng.

* Thứ tám: Tiêu chí nhà ở dân cư

Đến hết năm 2014 trên toàn huyện Gia Bình đã không còn nhà tạm, dột nát; tỷ lệ 90% số hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng đạt 12 xã, tăng 5 xã so với trƣớc khi triển khai xây dựng NTM [29], đây là một thành công lớn của huyện Gia Bình trong những năm qua. Bên cạnh việc các hộ dân tự xây mới, chỉnh trang nhà cửa, năm 2013, thực hiện Chƣơng trình xây dựng nhà cho hộ nghèo do Ủy ban TWMTTQ Việt Nam và Ủy ban TWMTTQ tỉnh, huyện phát động, toàn huyện đã xây dựng đƣợc 25 ngôi nhà tình nghĩa với kinh phí tỉnh, huyện hỗ trợ 20 triệu đồng/căn nhà, nhờ triển khai xã hội hóa tốt chƣơng trình hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở và xóa nhà tạm, Gia Bình nói riêng và Bắc Ninh nói chung đã hoàn thành chƣơng trình này từ năm 2011, là tỉnh đứng đầu toàn quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)