Thứ nhất: Tổ chức đào tạo, tập huấn cán bộ tham gia chỉ đạo, thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM.
Thực tế cho thấy công tác tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ tham gia chƣơng trình xây dựng NTM của huyện vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Hiện đội ngũ cán bộ các cấp trong huyện hiểu về Chƣơng trình xây dựng NTM còn rất hạn chế. Đây là một chƣơng trình lớn, tổng hợp, lực lƣợng cán bộ tham gia chỉ đạo, quản lý tƣơng đối lớn, đòi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng để chỉ đạo, quản lý, hƣớng dẫn ngƣời dân tổ chức thực hiện. Tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên (ở các ngành, đoàn thể chính trị từ tỉnh đến cơ sở) là lực lƣợng nòng cốt cho công tác tuyên truyền; tập huấn cho cán bộ xây dựng NTM của các cấp để có kiến thức tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời dân tổ chức thực hiện. Đào tạo,
bồi dƣỡng nhằm nâng cao kiến thức, năng lực quản lý, điều hành, thực thi của cán bộ xây dựng NTM ở các cấp: tỉnh, huyện, xã, thôn, xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ năng lực để triển khai hiệu quả Chƣơng trình MTQG xây dựng NTM. Để làm đƣợc điều này huyện Gia Bình cần chú trọng:
- Xác định rõ đối tƣợng cần đào tạo bồi dƣỡng bao gồm: cán bộ của các phòng, ban có liên quan đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện nội dung của Chƣơng trình xây dựng NTM, thành viên Ban chỉ đạo xây dựng NTM của huyện, thị xã, thành phố; cán bộ công chức xã; cán bộ đảng, đoàn thể; cán bộ đƣợc cấp trên tăng cƣờng về xã; cán bộ nguồn trong diện qui hoạch của xã; hành viên Ban chỉ đạo xây dựng NTM cấp xã, Ban quản lý xây dựng NTM và Ban giám sát cộng đồng; cán bộ thôn, bí thƣ thôn; trƣởng thôn, thành viên Ban phát triển thôn.
- Xác định nội dung đào tạo, bồi dƣỡng: Theo khung chƣơng trình (hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Quan điểm, chủ trƣơng của các cấp quản lý của tỉnh. Văn bản hƣớng dẫn của các cấp chính quyền, của ban, ngành chuyên môn, của ban chỉ đạo chƣơng trình...Tập huấn chuyên môn cho cán bộ điều phối chƣơng trình xây dựng NTM.
- Xác định hình thức đào tạo, bồi dƣỡng: Đối với cán bộ cấp tỉnh, huyện đào tạo riêng, tập trung theo lớp. Đối với cán bộ xã, thôn đào tạo riêng, tập trung theo lớp. Mỗi lớp từ 7 - 10 ngày; kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng: Từ ngân sách nhà nƣớc (Trung ƣơng và địa phƣơng) bố trí hàng năm để thực hiện Chƣơng trình quốc gia về xây dựng NTM; cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng: Giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chi cục Phát triển nông thôn) chủ trì phối hợp với các trƣờng, cục, vụ, viện xây dựng kế hoạch để thực hiện. Trên cơ sở đó có thể tính toán đƣợc số cán bộ các cấp trong tỉnh cần phải đào tạo, bồi dƣỡng.
- Ngoài việc đào tạo về chuyên môn và chính trị, tất cả đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở cần đƣợc bồi dƣỡng các kiến thức về nông thôn mới bằng việc thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn kiến thức về xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, huyện cần chủ động bố trí nguồn kinh phí hoặc phối hợp với các sở, ngành tổ chức các lớp tập huấn về xây dựng nông thôn mớicho đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới cấp huyện, đặc biệt là cấp xã, thôn, tổ chức các chuyến tham quan học tập cách làm hay, những điển hình tiên tiến ở các địa phƣơng trong và ngoài tỉnh để tổ chức cho đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới đƣợc đi tham quan,
học tập từ đó về vận dụng vào điều kiện cụ thể của mỗi địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mớitrên địa bàn huyện
Thứ hai: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới
Xây dựng NTM là công việc bắt đầu từ ngƣời dân, đem lại lợi ích cho ngƣời dân, do nhân dân làm chủ. Để làm đƣợc nhƣ vậy cần có sự quan tâm, tập trung chỉ đạo sâu sát của các cấp ủy, chính quyền về công tác tuyên truyền, vận động. Cần phải tuyên truyền để nâng cao nhận thức của ngƣời dân để họ hiểu một cách đầy đủ, đúng đắn về ý nghĩa và tầm quan trọng, từ đó chủ động, tích cực tham gia chung sức xây dựng nông thôn mới. Đa dạng các hình thức tuyên truyền, thƣờng xuyên đổi mới về nội dung và hình thức, tập trung tuyên truyền, đối thoại về cơ chế, chính sách mới; tuyên truyền các mô hình tiêu biểu trong các lĩnh vực, các mô hình phát triển sản xuất hàng hóa có liên doanh, liên kết; phƣơng pháp, cách làm hay, nhân rộng các mô hình điển hình.
Thứ ba: Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có chuyên môn tốt, có tinh thần trách nhiệm, nắm chắc về nội dung, phƣơng pháp tuyên truyền phải phong phú, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ để dân ngƣời dân hiểu rõ đƣợc mục tiêu cụ thể của nông thôn mới. Tăng cƣờng kiểm tra, đôn đốc công tác tuyền truyền ở cơ sở. Bên cạnh việc làm cho mọi ngƣời hiểu về mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng nông thôn mới, cán bộ cần tăng cƣờng tổ chức các buổi đối thoại, trao đổi trực tiếp với cộng đồng dân cƣ, ngƣời dân. Giữ gìn an ninh trật tự ở địa phƣơng. Vận động các gia đình đóng góp ngày công lao động, hiến đất xây dựng NTM.