1. Cá nhân, hộ gia đình 245.480 50,2 300.152 54,8 338.164 58,3 2. Công ty Cổ phần 92.592 18,9 91.471 16,7 71.288 12,3 3. Công ty TNHH 97.119 19,9 97.833 17,8 88.239 15,2
4. Hợp tác xã 741 0,2 731 0,1 760 0,1
5. Doanh nghiệp Nhà nuớc 18.884 3,9 16.784 3,1 13.065 2,2 6. Tổ chức khác 33.928 6,9 41.127 7,5 68.862 11,9
Tổng cộng 488.744 548.098 580.378
(Nguồn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2012-2014)
Trong cơ cấu tín dụng của Agribank thì cho vay theo ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng lớn nhất (từ 22-26%), điều này là phù hợp với chính sách tín dụng của Agribank là tập trung đầu tu vốn cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Tiếp theo là các ngành Bán buôn, bán lẻ và Công nghiệp chế biến, chế tạo. Các ngành xây dựng và bất động sản chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng du nợ của Agribank.
b) Cơ cấu cho vay của Agribank theo thành phần kinh tế
BẢNG 2.6: PHÂN LOẠI CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
trọng trọng trọng
I. Theo thành phần kinh tế 488.744 548.098 580.37
8
1. CV Nông nghiệp nông thôn 320.075 65,5 378.985 69,1 411.31
7
70,9
2. Cho vay khác 168.669 34,5 169.113 30,9 169.06
1
29,1
II. Theo thời gian 488.744 548.098 580.37
8
1. Vay ngắn hạn 311.423 63,7 347.695 63,4 4356.77 61,5
2. Vay trung, dài hạn 177.321 36,3 200.403 36,6 4223.60 38,5
III. Theo tiền tệ 488.744 548.098 580.37
8
1. VNĐ 456.533 93,4 503.650 91,9 9530.21 91,4
2. Ngoại tệ 32.211 6,6 44.448 8,1 50.159 8,6
(Nguồn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2012-2014)
Du nợ cho vay cá nhân, h ộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng của Agribank (trên 50% qua ba năm gần đây) và có xu huớng tăng, trong khi đó du nợ cho vay Công ty trách nhi ệm hữu hạn, công ty cổ phần có xu huớng giảm. Đây là tín hiệu tốt của Agribank, chứng tỏ đã
có sự chuyển dịch loại hình cho vay cho phù hợp với đặc thù của Agribank. Dư nợ cho vay Doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tín dụng của Agribank.
c) Cơ cấu cho vay khác của Agribank
BẢNG 2.7: PHÂN LOẠI CHO VAY KHÁC
sách tín dụng của Agribank. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn cho vay trung hạn. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 60%. Cho vay bằng
xấu ' (%) xấu ' (%) xấu ' _(%)
1. Nợ nhóm 1 VNĐ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tín dụng, chiếm trên 90%, cho vay bằng393.720 80,56 473.686 86,43 512.108 88,23
ngoại tệ (USD, EUR, Vàng) chiếm tỷ trọng nhỏ.
2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Qua phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Agribank, ta thấy quy mô hoạt động tín dụng tại Agribank tăng trưởng khá đều qua các năm với tốc đô tăng trưởng bình quân là khoảng 9%/năm. Có được kết quả này là do Agribank không ngừng mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, đổi mới tác phong giao dịch của cán bộ... Tuy nhiên, sự tăng trưởng của quy mô tín dụng chưa thể khẳng định chất lượng tín dụng tại Agribank là tốt. Sau đây, ta sẽ đi phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Agribank.
2.2.2.1. Nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá chất lượng tín dụng của các NHTM. Nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của Agribank trong nh ững năm qua luôn ở mức cao so với mức chung của toàn hệ thống ngân hàng. Kết quả này cho thấy công tác phòng ngừa và hạn chế nợ xấu phát sinh cũng như công tác xử lý nợ xấu của Agribank còn chưa tốt. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tài chính cũng như khả năng mở rộng cho vay của Agribank.
a) Tình hình nợ xấu của Agribank qua các năm
Giai đoạn trước năm 2012 là giai đoạn tăng trưởng nóng về tín dụng của Agribank, có những năm tăng trưởng tín dụng lên đến 18% (năm 2010) và tập trung vào một số lĩnh vực rủi ro cao như: bất động sản, đóng tàu, xi măng, sắt thép... Do vậy, đến giai đoạn 2012-2014 nợ xấu bắt đầu phát sinh. Có thể nói đây là một trong những giai đoạn mà chất lượng tín dụng của Agribank kém nhất qua các thời kỳ.
BẢNG 2.8: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA AGRIBANK
3.2- Nợ nhóm 4 4.626 16,65 2.865 11,17 3.891 14,75 3.3- Nợ nhóm 5 16.979 61,13 17.49
8 68,19 19.474 73,82
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2012-2014)
Năm 2012, nợ xấu của Agribank ở mức cao nhất, chiếm tỷ lệ 5,68% trên tổng dư nợ. Nợ nhóm 2 cũng ở mức cao. Đây là năm mà Agribank phải gánh chịu hậu quả từ việc cho vay nóng và không đúng định hướng từ những năm trước. Tuy nhiên, nợ xấu của Agribank qua các năm gần đây có xu hướng giảm đần. Năm 2012 là 27.776 tỷ đồng và đến năm 2014 còn 26.381 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ tuy nhiên vẫn ở mức khá cao so với mục tiêu 3% mà NHNN giao cho nhưng đã giảm rõ rệt từ 5,68% năm 2012 xuống còn 4,55% vào năm 2014. Trong tổng nợ xấu của Agribank thì nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chiếm tỷ lệ rất cao (khoảng 70%).
Nợ nhóm 2 qua các năm đều giảm cả số tuyệt đối và tương đối nhưng vẫn ở mức cao. Tuy chưa là nợ xấu nhưng nợ nhóm 2 rất dễ chuyển sang nợ nhóm 3, vì vậy nếu không kiểm soát tốt nợ nhóm này sẽ ảnh hưởng lớn đến nợ xấu và chất lượng tín dụng.
b) Phân loại nợ xấu
Để có cái nhìn rõ hơn về nợ xấu cũng như chất lượng tín dụng của Agribank trong nhưng năm qua, chúng ta sẽ xem xét nợ xấu tập trung cao ở ngành kinh tế, thành phần kinh tế, khu vực nào.
BẢNG 2.9: PHÂN LOẠI NỢ XẤU
1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản 1.307 1,2 1.646 1,2 2.73
2 1,7
2. Công nghiệp chế biến, chế tạo 6.753 11,3 5.188 9,2 3.76 7 7,0 3. Xây dựng 4.169 8,4 3.194 6,3 3.93 4 8,3 4. Bất động sản 3.469 22,8 3.375 31,7 2.59 5 32,7 5. Bán buôn, bán lẻ 4.873 4,7 5.705 5,1 4.36 0 3,8 6. Hoạt động tiêu dùng 1.358 2,8 1.587 2,4 2.15 5 2,8 7. Ngành khác 5.847 6,4 4.964 4,7 6.83 8 5,4
II. Theo thành phần kinh tế 27.776 25.659 26.381
1. Cá nhân, hộ gia đình 3.776 1,5 4.721 1,6 7.66 0 2,3 2. Công ty Cổ phần 9.725 10,5 8.099 8,9 4.88 2 6,8 3. Công ty TNHH 9.666 10,0 10.421 10,7 8.50 4 9,6 4. Hợp tác xã 40 5,4 30 4,1 30 4,0
5. Doanh nghiệp Nhà nước 1.220 6,5 1.048 6,2 1.56
8 12,0
6. Tổ chức khác 3.349 13,0 1.340 4,4 3.73
7 7,8
III. Theo thời gian 27.776 25.659 26.381
1. Vay ngắn hạn 14.787 4,7 13.991 4,0 15.135 4,2 2. Vay trung, dài hạn 12.989 7,6 11.668 6,4 11.246 6,3
IV. Theo tiền tệ 27.776 25.659 26.381
1. VNĐ 23.391 5,1 22.388 4,4 23.974 4,5
2. Ngoại tệ 4.385 13,4 3.271 12,2 2.40
7
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Nợ xấu Tỷ lệ (%) Nợ xấu Tỷ lệ (%) Nợ xấu Tỷ lệ (%)
1.Miền núi, biên giới 242 1,01 558 1,92 414 1,24 2.Trung du Bắc Bộ 1.007 2,72 1.152 2,71 1.648 3,56
3.Thành phố Hà Nội 12.689 17,6
4 9.174 12,70 7.621 911,2
4.Đồng bằng Sông Hồng 659 1,19 854 1,36 1.008 1,45
5.Khu 4 cũ 422 1,10 563 1,22 686 1,31
6.Duyên hải Miền Trung 1.030 2,93 767 1,91 719 1,68
7.Tây Nguyên 499 1,43 773 1,87 789 1,76
8.TPHồ ChíMinh 9.640 13,6
1 9.357 14,07 10.914 318,7
Phân loại nợ xấu theo ngành kinh tế: Các ngành có số dư nợ xấu cao gồm: Công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn, bán lẻ; xây dựng và bất động sản. Các ngành có tỷ lệ nợ xấu cao gồm: Bất động sản; Công nghiệp chế biến, chế tạo và xây dựng. Trong những năm gần đây thì rủi ro từ các ngành này có xu hưởng giảm đi. Các ngành như nông, lâm nghiệp, thủy sản và hoạt động tiêu dùng có tỷ lệ nợ xấu thấp. Đây là tín hiệu đáng kích lệ cho Agribank bởi cho vay nông nghiệp nông thôn luôn chiếm tỷ trong lớn (khoản 70%) trong tổng dư nợ cho vay của Agribank.
Phân loại nợ xấu theo thành phần kinh tế: Nhóm công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp nhà nước có số dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cao. Nhóm khách hàng là cá nhân, hộ gia đình có tỷ lệ nợ xấu thấp. Phân loại nợ xấu theo thời gian: Nợ xấu cho vay trung, dài hạn cao hơn nợ xấu cho vay ngắn hạn. Phân loại nợ xấu theo tiền tệ: Nợ xấu tập trung chủ yếu ở cho vay nội tệ, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu trong cho vay ngoại tệ lại cao hơn rất nhiều (gấp từ 2-3 lần).
Agribank là NHTM Nhà nước lớn nhất với mạng lưới chi nhánh trải rộng khắp miền đất nước. Mỗi một địa phương, một khu vực có những đặc thù riêng, lợi thế riêng,... nên ảnh hưởng khác nhau đến hoạt động kinh doanh ngân hàng.
BẢNG 2.10: NỢ XẤU PHÂN THEO KHU Vực
1. Dự phòng chung 176 55 535 166 -369 2. Dự phòng cụ thể 9.404 -940 8.561 -843 8.415 -146 3. Số DPRR hiện còn 11.386 -4.645 13.192 1.451 10.586 -2.606 4. Tỷ lệ quỹ DP hiện
còn/Tổng dư nợ 2,3% 2,4% 1,8%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2012-2014)
Nợ xấu của Agribank tập trung chủ yếu ở hai địa bàn là Thành phố Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh: Năm 2012, hai thành phố này có số du nợ xấu chiếm tỷ trọng 80% nợ xấu toàn quốc, năm 2013 chiếm tỷ trọng 72% và năm 2014 chiếm tỷ trọng 70%. Đặc biệt trong khi nợ xấu toàn quốc có xu huớng giảm dần thì khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nợ xấu lại gia tăng. Việc xử lý nợ xấu ở hai thành phố này sẽ đóng vai trò quyết định trong việc giảm thiểu nợ xấu của Agribank.
2.2.2.2. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro là khoản tiền đuợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng vay không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro đuợc tính theo du nợ gốc, số du cam kết ngoại bảng và hạch toán vào chi phí hoạt động của ngân hàng.
Dự phòng rủi ro tín dụng bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. Dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ, trích lập dự phòng cụ thể.
Dự phòng cụ thể tính cho từng khoản vay cụ thể theo nguyên t ắc nhóm nợ càng cao thì tỷ lệ trích lập dự phòng càng cao (nhóm 1: t ỷ lệ trích 0%; nhóm 2: tỷ lệ trích 5%; nhóm 3: t ỷ lệ trích 20%; nhóm 4: t ỷ lệ trích 50% và nhóm 5: tỷ lệ trích 100%). Dự phòng chung tính cho tất cả các khoản nợ nội và ngoại bảng từ nhóm 1 đến nhóm 4. Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện hàng quý, riêng quý cu ối năm lấy thời điểm 30/11.
Như vậy khi chi nhánh có s ố tiền trích lập dự phòng rủi ro nhiều chứng tỏ nợ nhóm 2, 3, 4, 5 của chi nhánh lớn, chất lượng tín dụng kém.
BẢNG 2.11: TRÍCH LẬP Dự PHÒNG CỦA AGRIBANK
Hàng năm Agribank thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định. Số tiền trích lập dự phòng rủi ro hàng năm là rất lớn (từ 8.000 tỷ đồng - 9.000 tỷ đồng). Điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng của Agribank không tốt dẫn đến chi phí trích lập dự phòng rủi ro cao.
Số dư nguồn dự phòng rủi ro còn lại hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ trên tổng dư nợ, nhưng nếu sử dụng triệt để nguồn này để XLRR tín dụng cũng góp phần giảm thiểu nợ xấu đáng kể cho Agribank.
2.2.2.3. Xử lý rủi ro tín dụng
Theo quy định, các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) hoặc khách hàng là tổ chức bị phá sản, giải thể, cá nhân bị chết, mất tích thì đủ điều kiện xử lý rủi ro tín dụng. Xử lý rủi ro tín dụng là việc dùng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để chuyển các khoản nợ từ nội bảng ra ngoại bảng, tức làm giảm nợ nhóm 5 hay nợ xấu của chi nhánh.
Hồ sơ XLRR bao gồm hồ sơ pháp lý; hồ sơ cho vay, thu nợ; hồ sơ đảm bảo tiền vay,... của khách hàng, ngoài ra còn phải có các giấy tờ chứng minh chi nhánh đã nỗ lực dùng mọi biện pháp để thu hồi nợ mà không được.
Để được XLRR bằng nguồn dự phòng cụ thể thì khoản vay đó phải được trích lập dự phòng đầy đủ, đối với các khoản vay đã bán hết TSBĐ mà không thu hồi hết nợ thì trình Hội đồng XLRR NHNo&PTNT Việt Nam sử dụng nguồn dự phong chung để XLRR. Việc XLRR không làm mất nghĩa vụ trả nợ của khách hàng, ngân hàng không được thông báo cho khách hàng biết về việc khoản vay của họ đã được XLRR và ngân hàng vẫn phải tiếp tục đôn đốc thu hồi nợ ngoại bảng. Việc XLRR được thực hiện ít nhất mỗi quý một lần theo quy định. Tuy nhiên, có những đợt cao điểm thì việc XLRR có thể tiến hành nhiều lần trong quý.
BẢNG 2.12: XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
4. Tỷ lệ nợ XLRR/Nợ xấu 40,1% 30,4% 35,4% 5. Tỷ lệ nợ XLRR/Tổng dư nợ nội bảng 2,3% 1,4% 1,6%
2. Số du các khoản nợ đuợc cơ cấu giữ nguyên Nhóm 2
14.25
8 4 22.11 6 18.71
3. Số du các khoản nợ đuợc cơ cấu giữ nguyên Nhóm 3
498 2.609 4.11
8 4. Số du các khoản nợ đuợc cơ cấu giữ
nguyên Nhóm 4
464 795 4.99
3
Tổng cộng 66.47
7 2 81.78 0 74.47
(Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của Agribank năm 2012-2014)
Số dư nợ xấu được XLRR bằng nguồn dự phòng rủi ro của Agribank qua ba năm là rất lớn, bình quân 9.400 tỷ đồng/01 năm, điều này ảnh hưởng rất lớn đến tài chính của Agribank. Mặt khác chứng tỏ chất lượng tín dụng của Agribank trong những năm qua là không tốt, mặc dù đã nỗ lực dùng nguồn lực tài chính để XLRR nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức khá cao (xoay quanh 5%).
2.2.2.4. Nợ cơ cấu giữ nguyên nhóm nợ
Từ năm 2012 đến nay, kinh tế trong nước vẫn rất khó khăn, hậu quả là nợ xấu của hệ thống ngân hàng gia tăng mạnh. Nợ xấu tăng cao một trong những nguyên nhân hạn chế khả năng mở rộng tín dụng, gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, hạn chế quá trình giảm lãi suất và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó nguồn lực để xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng và khách hàng còn hạn chế. NHNN không thể dùng tiền ngân sách, các TCTD không đủ nguồn tài chính để xử lý nợ xấu.
Trước thực trạng trên, NHNN đã cho ra đời Quyết định 780/QĐ-NHNN cho phép các TCTD được cơ cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng nhằm kiềm chế nợ xấu gia tăng và xử lý được một khối lượng nợ xấu rất lớn. Mặt khác, giúp doanh nghiệp không phải chịu thêm chi phí lãi suất quá hạn và tiếp tục đuợc vay vốn ngân hàng để củng cố hoạt động sản xuất - kinh doanh. Giúp TCTD tái cấu trúc lại danh mục đầu tu, danh mục khách hàng, trên cơ sở đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của từng khách hàng.
Tuy nhiên, việc cơ cấu nợ này không phán ánh đúng thực chất nhóm nợ của khách hàng, chất luợng tín dụng của TCTD. Không tuân theo các chuẩn mực quốc tế về phân loại nợ. Ngoài ra việc không khống chế số lần cơ cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ cũng ảnh huởng không tốt đến chất luợng tín dụng tại các TCTD.
BẢNG 2.13: CƠ CẤU NỢ GIỮ NGUYÊN NHÓM NỢ
Agribank hạn chế nợ xấu phát sinh và giảm thiểu số tiền trích lập dự phòng rủi ro rất lớn. Do vậy, nếu tính cả số du các khoản nợ này thì chất luợng tín dụng của Agribank còn thấp hơn. Mặt khác những khoản nợ này khi đến hạn