CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Tình hình áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng trên địa
3.3.3. Các loại phí
Ở nƣớc ta, cơ sở pháp lý cho việc áp dụng công cụ phí và lệ phí môi trƣờng đƣợc quy định trong Luật Bảo vệ Môi trƣờng thông qua ngày 27/12/1993 và đƣợc sửa đổi năm 2005, Pháp lệnh về Phí và Lệ phí ban hành
tháng 8/2001. Trong 72 loại phí thì có khoảng 16 loại phí liên quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng, trong số 42 loại lệ phí có khoảng 10 lệ phí liên quan đến quản lý và bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có một số phí và lệ phí là đƣợc áp dụng trong thực tế. Cụ thể, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có phí xăng dầu, phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải, phí thu gom rác thải.
3.3.3.1. Phí xăng dầu
Ngày 16/12/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2000/NĐ-CP về phí xăng dầu, hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001. Đây là một trong những loại phí có nguồn thu lớn, thay thế cho chế độ thu lệ phí giao thông thu qua giá xăng dầu trƣớc đây nhằm hạn chế tiêu dùng các chất gây ô nhiễm môi trƣờng.
Hiện nay, phí xăng dầu đã đƣợc chuyển sang thành thuế xăng dầu, điều này đƣợc nêu cụ thể tại Nghị quyết số 1269/2011/UBTVQH12 (quy định mức thuế bảo vệ môi trƣờng đối với xăng dầu ở mức tối thiểu trong khung thuế suất và bằng mức phí xăng dầu), phần phí xăng dầu đã đƣợc trình bày cụ thể tại mục thuế bảo vệ môi trƣờng.
3.3.3.2. Phí bảo vệ môi trường đối với rác thải
Tỉnh Nghệ An đang triển khai việc thu phí theo mức quy định tại các căn cứ sau: Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 27/11/2007 của Chính phủ quy định về mức phí bảo vệ môi trƣờng đối với chất thải rắn, quy định mức phí phải nộp với từng nhóm đối tƣợng; Quyết định số 86/2009/QĐ-UBND ngày 05/9/2009 của UBND tỉnh Nghệ An quy định đối tƣợng mức thu, tỷ lệ trích nộp phí vệ sinh môi trƣờng và phí bảo vệ môi trƣờng đối với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đơn vị thu phí là các công ty môi trƣờng đô thị, cụ thể: tại thành phố Vinh là Công ty TNHH 1 TV môi trƣờng đô thị tỉnh Nghệ An, ở các huyện, thị xã là: Công ty CP Môi trƣờng và du lịch thị xã Cửa Lò, Công ty CP Môi trƣờng đô thị Thái Hòa Công ty TNHH
Thái Bình Nguyên; Công ty Môi trƣờng đô thị Hoàng Mai và Công ty Môi trƣờng Thành Bộ, các đơn vị này thực hiện công tác thu gom và xử rác thải đồng thời đảm nhiệm việc thu phí từ các đối tƣợng tạo chất thải.
Nguồn chất thải rắn tỉnh Nghệ An chủ yếu phát sinh gồm: Chất thải rắn sinh hoạt đô thị, chất thải rắn sinh hoạt và chăn nuôi ở nông thôn, Chất thải rắn công nghiệp (sinh hoạt và sản xuất), chất thải rắn y tế, cụ thể:
a. Chất thải rắn sinh hoạt đô thị
Chất thải rắn sinh hoạt đô thị (CTRSHĐT) trên địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm các chất thải có liên quan đến hoạt động của con ngƣời tại khu vực đô thị nhƣ thành phố Vinh, các thị xã, thị trấn huyện.
Tổng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2010 đến 2014 theo xu hƣớng tăng mạnh. Trong đó, khối lƣợng CTRSHĐT phát sinh trên địa bàn tỉnh Nghệ An là 326,4 tấn/ngày năm 2010 tăng lên 380,8 tấn/ngày năm 2014. Trong đó, CTR sinh hoạt khu vực dân cƣ chiếm 80%, CTR công sở, trƣờng học chiếm 8%; CTR đƣờng phố chiếm 7%; CTR thƣơng nghiệp chiếm 5%. Hầu nhƣ qua các năm tỷ lệ này không thay đổi đáng kể.
Bảng 3.5. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị tỉnh Nghệ An (2010 – 2014)
Năm Dân số thành thị (ngƣời) Khối lƣợng CTRSHĐT (tấn/ngày) CTRSH khu dân cƣ (tấn/ngày) CTRSH công sở, trƣờng học (tấn/ngày) CTR đƣờng phố (tấn/ngày) CTR thƣơng nghiệp (tấn/ngày) 2010 383.997 326,4 261,12 26,12 22,85 16,32 2011 392.098 333,3 266,64 26,66 23,33 16,67 2012 398.815 338,9 271,12 27,11 23,72 16,95 2013 445.155 378,4 302,72 30,27 26,49 18,92 2014 448.028 380,8 304,64 30,46 26,66 19,04
b. Chất thải rắn nông thôn
Nguồn phát sinh chất thải rắn nông thôn:
- CTRSH ở nông thôn là loại CTR hỗn hợp của rất nhiều loại phát sinh từ các nguồn: các hộ gia đình, chợ, trƣờng học, bệnh viện, cơ quan hành chính. CTRSH khu vực nông thôn có tỷ lệ khá cao các chất hữu cơ, chủ yếu từ thực phẩm, chất thải vƣờn và phần lớn đều là chất hữu cơ dễ phân hủy (tỷ lệ thành phần chất dễ phân hủy chiếm 55 - 75% trong CTRSH ở nông thôn).
- CTR nông nghiệp và chăn nuôi là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thu hoạch nông sản nhƣ cây cành chết, cỏ, rơm, rạ, trấu, cám, lõi ngô, thân ngô, bao bì đựng phân bón, thuốc BVTV, chất thải từ gia súc, gia cầm, giết mổ động vật, chế biến sữa,...
Tổng khối lƣợng CTRSH ở nông thôn phát sinh trên địa bàn tỉnh Nghệ An khoảng 893,8 tấn/ngày (năm 2014). Trong 5 năm từ 2010 đến 2014 khối lƣợng CTRSH khu vực nông thôn tăng lên 3,1 tấn/ngày.
Bảng 3.6. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn tỉnh Nghệ An 2010 - 2014
Năm Dân số nông thôn (ngƣời) Khối lƣợng CTRSH nông thôn (tấn/ngày) 2010 2.544.720 890,7 2011 2.549.708 892,4 2012 2.559.748 895,9 2013 2.533.550 886,6 2014 2.553.819 893,8
( nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2014) c. Chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn công nghiệp bao gồm CTR sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất. Trung bình lƣợng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở kinh doanh dịch vụ
11,2%, mức tăng cụ thể so với các năm trƣớc là năm 2011 tăng khoảng 30,5%; năm 2012 tăng khoảng 6,5%; năm 2013 tăng khoảng 5%; năm 2014 tăng khoảng 2,82%.
Bảng 3.7. Khối lƣợng chất thải rắn của các cơ sở kinh doanh dịch vụ
Năm Số cơ sở
Hệ số phát sinh CTR (kg/cơ
sở/ngày) Tổng khối lƣợng (tấn/ngày)
CTRSH CTRSX CTRSH CTRSX 2010 2.575 152,06 0,05 391,55 0,129 2011 3.360 152,06 0,05 510,92 0,168 2012 3.577 152,06 0,05 543,92 0,179 2013 3.756 152,06 0,05 571,14 0,188 2014 3.862 152,06 0,05 587,26 0,193
(nguồn: Số cơ sở KD-DV theo Niên giám Thống kê tỉnh Nghệ An năm 2014). d. Hiện trạng thu phí rác thải trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Mặc dù đã có căn cứ pháp lý cụ thể, tuy nhiên thực tế cho thấy, ở khu vực nội thành thành phố Vinh thì tỉ lệ thu phí đạt đƣợc là 90%, còn các huyện, thị xã thì tỷ lệ này chỉ dao động từ khoảng 60%- 70 %, thậm chí có huyện vùng cao chỉ đạt 30 %. Phí thu gom rác thải hiện nay đƣợc triển khai theo hình thức bao cấp trong quản lý, mỗi hộ gia đình chỉ phải đóng 10.000 - 15.000 đồng/tháng rồi có thể đổ thải thoải mái với đủ các loại chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, túi ni lông mà không cần phân loại. Cách tính phí nhƣ vậy không hiệu quả cả về mặt kinh tế cũng nhƣ mục tiêu giảm chất thải bảo vệ môi trƣờng.
Đối với các công ty môi trƣờng đô thị thì số tiền trích theo tỷ lệ phí thu đƣợc từ các hộ gia đình quá thấp không đủ để chi phục vụ cho toàn bộ quá trình công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải. Vậy nên, việc trong chờ hỗ trợ và ƣu đãi từ nguồn ngân sách công ích của nhà nƣớc là rất lớn, dẫn đến tính tự chủ, tự quyết của doanh nghiệp không cao.
Chất thải xây dựng, chất thải công nghiệp, chất thải y tế: Mức phí thu gom thƣờng đƣợc thỏa thuận giữa một bên là các đơn vị thu gom và các bên tạo nguồn thải. Mức phí thỏa thuận giữa hai bên thƣờng thấp hơn mức phí quy định chung, tuy nhiên nếu hai bên không đƣa ra đƣợc mức phí thỏa thuận thì sẽ áp dụng mức phí theo quy định.
Tỉnh Nghệ An đã thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số 12/2012/TTBTNMT do Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng ban hành chủ trƣơng thắt chặt dần công tác quản lý chất thải rắn nguy hại từ chủ nguồn thải cho đến các đơn vị hành nghề vận chuyển, xử lý, tiêu thụ chất thải nguy hại. Tuy nhiên, cho đến nay việc quản lý vẫn chƣa hiệu quả và chỉ có khoảng 367 doanh nghiệp chịu đứng ra đăng ký là chủ nguồn thải, chủ yếu là các doanh nghiệp lớn. Chi phí xử lý chất thải nguy hại là 6 triệu đồng/tấn, một mức giá khá cao nên các doanh nghiệp thƣờng trốn tránh và tìm đến các cơ sở xử lý nhỏ không đủ năng lực xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
Các chất thải xây dựng, chất thải công nghiệp và chất thải y tế có mức phí tƣơng đối cao nên một bộ phận những tổ chức, cá nhân thiếu ý thức đổ trộm rác ra lòng đƣờng, vỉa hè, nơi công cộng, với những đối tƣợng nhƣ vậy thì không thể thu phí thu gom. Đồng thời, các công ty, xí nghiệp môi trƣờng đô thị thiếu về thiết bị, phƣơng tiện thu gom và tải trọng nhỏ, cũ, hỏng,… nên mới chỉ đáp ứng đƣợc 70% nhu cầu thực tế tại địa phƣơng.
3.3.3.3. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Ngày 13/6/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải và ngày 18/12/2003 Bộ Tài chính và Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng đã có Thông tƣ liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP.
về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải thay thế, sửa đổi một số điều Nghị định số 67/2003/NĐ-CP, theo đó phí nƣớc thải đƣợc tính nhƣ sau:
* Đối với nƣớc thải sinh hoạt:
- Số phí bảo vệ môi trƣờng phải nộp đối với nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xác định nhƣ sau:
+ Trƣờng hợp mức thu phí đƣợc quy định theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán nƣớc sạch:
Số phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải sinh hoạt phải nộp (đồng) = Số lƣợng nƣớc sạch sử dụng của ngƣời nộp phí (m3) x Giá bán nƣớc sạch chƣa bao gồm thuế giá trị gia tăng (đồng/m3 ) x Tỷ lệ thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải sinh hoạt theo quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (%)
Trƣờng hợp giá bán nƣớc sạch đã bao gồm thuế giá trị gia tăng thì xác định giá bán nƣớc sạch chƣa bao gồm thuế giá trị gia tăng nhƣ sau:
Giá bán nƣớc sạch chƣa bao gồm thuế giá trị gia tăng
=
Giá bán nƣớc sạch đã bao gồm thuế giá trị gia tăng
1 + Thuế suất thuế giá trị gia tăng
Thuế suất thuế giá trị gia tăng hiện hành đối với nƣớc sạch là 5% (năm phần trăm).
+ Trƣờng hợp mức thu phí đƣợc quy định bằng một số tiền nhất định: Số phí bảo vệ
môi trƣờng đối với nƣớc thải sinh hoạt phải nộp (đồng) = Số lƣợng nƣớc sạch sử dụng của ngƣời nộp phí (m3) x
Mức thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải sinh hoạt theo quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
(đồng/m3
- Số lƣợng nƣớc sạch sử dụng đƣợc xác định theo đồng hồ đo lƣợng nƣớc sạch tiêu thụ của ngƣời nộp phí. Trƣờng hợp ngƣời nộp phí chƣa lắp đƣợc đồng hồ đo lƣợng nƣớc sạch tiêu thụ thì áp dụng theo định mức khoán lƣợng nƣớc sạch tiêu thụ đối với từng loại đối tƣợng sử dụng nƣớc sạch do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quy định cho phù hợp với từng loại đối tƣợng sử dụng nƣớc sạch.
Trƣờng hợp tự khai thác nƣớc thì số lƣợng nƣớc sạch sử dụng đƣợc xác định căn cứ vào số ngƣời theo sổ hộ khẩu gia đình (đối với hộ gia đình) hoặc bảng chấm công, bảng lƣơng, hợp đồng lao động (đối với tổ chức không sản xuất, chế biến) và lƣợng nƣớc sạch sử dụng bình quântheo đầu ngƣời trong xã, phƣờng, thị trấn.
Đối với các cơ sở kinh doanh, dịch vụ tự khai thác nƣớc để sử dụng thì số lƣợng nƣớc sạch sử dụng đƣợc xác định căn cứ vào quy mô hoạt động kinh doanh, dịch vụ do cơ sở tự kê khai và thẩm định của Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn.
* Đối với nƣớc thải công nghiệp
- Cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến không thuộc Danh mục:
+ Trƣờng hợp có lƣợng nƣớc thải trung bình trong năm tính phí dƣới 30m3/ngày đêm, chỉ phải nộp phí theo mức cố định f = 1.500.000 đồng/năm;
+ Trƣờng hợp có lƣợng nƣớc thải trung bình trong năm tính phí từ 30m3/ngày đêm trở lên, ngoài việc phải nộp phí cố định f = 1.500.000 đồng/năm, hàng quý phải nộp phí biến đổi (Cq) đƣợc tính theo công thức sau:
Cq(đồng) = Tổng lƣợng nƣớc thải ra (m3) x Hàm lƣợng COD trong nƣớc thải (mg/l) x Mức thu đối với COD(đồng/kg) + Hàm lƣợng TSS trong nƣớc thải (mg/l) x Mức thu đối với TSS (đồng/kg) x 10- 3
* Cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến thuộc Danh mục:
- Trƣờng hợp có lƣợng nƣớc thải trung bình trong năm tính phí dƣới 30m3/ngày đêm, số phí phải nộp bằng mức phí cố định nhân với hệ số K bằng 2 là: 3.000.000 đồng/năm;
- Trƣờng hợp có lƣợng nƣớc thải trung bình trong năm tính phí từ 30m3/ngày đêm trở lên, số phí phải nộp hàng quý đƣợc tính theo công thức sau:
Fq = (f x K)/4 + Cq trong đó:
+ Fq là số phí phải nộp trong quý (đồng); + f = 1.500.000 đồng;
Căn cứ trên những quy định của pháp luật, tỉnh Nghệ An đã trên khai thực tế trên địa bàn nhƣ sau:
- Đối với phí bảo vệ môi trƣờng của nƣớc thải sinh hoạt, UBND tỉnh giao cho UBND phƣờng-xã chịu trách nhiệm thu phí đối với các đối tƣợng tự khai thác nƣớc để sử dụng thuộc diện phải nộp phí. Công ty TNHH 1 TV cấp nƣớc Nghệ An đơn vị cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt thu trên hóa đơn tiền sử dụng nƣớc hàng tháng của các hộ gia đình thuộc đối tƣợng nộp phí đối với nƣớc thải sinh hoạt.
- Đối với phí bảo vệ môi trƣờng của nƣớc thải công nghiệp, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh giao cho Chi cục Bảo vệ môi trƣờng chịu trách nhiệm thực hiện kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.8. Số tiền phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp năm 2010- 2014
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Số tiền phí ( đồng)
258.193.000 408.690.722 603.197.085 514.098.000 1.065.665.089
Nhìn vào bảng thống kê cho thấy so với mức phí thu đƣợc của thành phố Hồ Chí Minh (2,3 tỷ đồng), Cần Thơ (8 tỷ đồng), Quang Ninh (4 tỷ đồng) thì số tiền phí thu đƣợc của tỉnh Nghệ An là rất thấp, có thể kể ra một số nguyên nhân sau:
- Số lƣợng cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô vừa và nhỏ của tỉnh rất lớn (chiếm 90%), với các cơ sở hoạt động nhƣ vậy thì việc thống kê, đo đạc và kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải là rất khó thực hiện. Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp này thƣờng không kê khai nộp phí nƣớc thải để giảm chi phí đầu vào.
- Nƣớc thải của các cơ sở sản xuất bao gồm cả nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp, do đó để có thể bóc tách riêng nƣớc thải công nghiệp để xác định mức thu phí là rất khó khăn.
- Công tác quản lý chƣa chặt chẽ, thiếu sự giám sát đối với các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng. Đồng thời, do hạn chế về thiết bị, đội ngũ cán bộ tiến hành quan trắc thẩm định chất lƣợng nƣớc thải nên không thể tiến hành đo đạc ngay tại cơ sở , quá trình kiểm định diễn ra chậm chạp.
- Thiếu chế tài xử phạt, đối với những cơ sở không nộp phí thì các cơ quan hữu quan không có chế tài để xử phạt theo quy định pháp luật.
Hiện này trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xây dựng một số các nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, tuy nhiên hiệu quả xử lý về bài toán kinh tế vẫn