Tìm hiểu bộ phận kế toán công ty XYZ

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN VAY TRONG KIỂM TOÁNBÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN (Trang 59)

Người được phỏng vấn: Kế toán công nợ Tham chiếu: E152 :aase

Subject: Tìm hiểu thủ tục kiểm soát

Câu hỏi tìm hiểu KSNB Y

es N

o

N/A

1. Các khoản vay và nợ dài hạn có được lập kế hoạch trước và phê chuẩn bởi Ban lãnh đạo công ty không ?

X

2. Các thoả thuận trong các hợp đồng vay và nợ dài hạn có được kiểm tra định kỳ để đánh giá việc gia hạn khoản vay hoặc thanh toán trước hạn không?

X

3. Các khoản nợ gốc và kế hoạch trả nợ vay có được xem xét trước hàng năm không ? X 4. Số dư tiền vay và các khoản nợ tiền lãi có được đối chiếu với bên cho vay ít nhất 1

năm 1 lần không ?

X

5. Các khoản vay bằng ngoại tệ có được đảm bảo bằng các công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái không?

X

6. Công ty giao cho một người/bộ phận theo dõi, kiểm tra việc sử dụng tiền vay để đảm bảo tiền vay được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả không?

X

7. Báo cáo sử dụng tiền vay và hiệu quả sử dụng vốn vay bằng văn bản có được gửi cho BGĐ không?

X

8. Các khoản chi phí vay có được kiểm tra lại trước khi thanh toán không? X

Kết luận: KSNB đối với nhân sự kế toán

Khá IXI Trung bình I I Yếu O

Tìm hiểu thủ tục kiểm soát đối với các khoản vay

Với công ty ABC là khách hàng truyền thống, công việc tìm hiểu thủ tục kiểm soát đối với các khoản vay đã được thực hiện từ năm trước. Trong năm được kiểm toán, các thủ tục này không có sự thay đổi đáng kể. Dựa vào kết quả kiểm toán những năm trước, KTV đánh giá thủ tục kiểm soát của ABC đối với các khoản vay ở mức trung bình.

Công ty XYZ là khách hàng kiểm toán năm đầu, để nắm bắt thông tin về KSNB đối với các thủ tục kiểm soát các khoản vay, KTV lập Bảng hỏi và phỏng vấn những người có liên quan. Dưới đây là phần trích Giấy làm việc của KTV thực hiện công việc này:

XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH

Mức trọng yếu được lập trong giai đoạn lập kế hoạch dựa trên các thông tin thu thập được về hoạt động và số liệu trên báo cáo tài chính của đơn vị trước khi kiểm toán.

________________________Năm nay_______________________ _______________________Năm trước______________________

c, Xác định mức trọng yếu

Rủi ro kiểm toán có mối quan hệ mật thiết với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Do đó, để đánh giá rủi ro kiểm toán cho kiểm toán các khoản vay, KTV cần đánh giá thông qua rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.

Các hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ hỗ trợ việc phân tích rủi ro tiềm tàng. Công ty ABC là khách hàng kiểm toán năm thứ 2 của AASC với tổ chức bộ máy quản lý khá chặt chẽ, do vậy rủi ro tiềm tàng đối với các sai sót trọng yếu của công ty ở mức trung bình. Môi trường kiểm soát tại công ty ở mức độ trung bình, các thủ tục kiểm soát khá chặt chẽ nhằm giúp công ty hạn chế và phát hiện kịp thời các sai sót. Từ đó, KTV đánh giá rủi ro xảy ra các sai phạm trọng yếu trong kiểm toán các khoản nợ phải trả ở khách hàng ABC ở mức trung bình.

Tương tự, ở công ty XYZ, KTV cũng tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với các khoản vay. XYZ là khách hàng năm đầu của AASC, công ty chưa có sự hiểu biết sâu sắc về khách hàng này như đối với công ty ABC. Môi trường kiểm soát của XYZ được đánh giá tương đối tốt, tuy nhiên hệ thống các văn bản và quy định của công ty chưa hoàn thiện. Từ đó, rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu ở XYZ được đánh giá ở mức trung bình.

047 820 641 496 055 10 Tổng tài sản_______________ ______ ______ 893.439.102.

172 511 4.467.195. 022 8.934.391. 339 947.114.005. 027 4.735.570. 053 9.471.140. Doanh thu_________________ 0

,5 ______ 8711.101.990.157. 789 5.509.950. 11.019.901.579 1.262.051.902.891 514 6.310.259. 12.620.519.029 Lợi nhuận trước thuế________ 5

,0 10,0 377 58.256.787. 369 2.912.839. 738 5.825.678. 884 113.930.002. 144 5.696.500. 11.393.000.288

Mức trọng yếu tổng thể giai

đoạn lập kế hoạch__________ (I)

_________________________________________ 2.912.839.369

_________________________________________ 5.696.500.144

Tiêu chí lựa chọn: lợi nhuân_________________________________________________________________________________________________________________________________ Lý do lựa chọn tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể: Công ty hoạt động nhằm mục tiêu nâng cao lợi nhuận, theo đó chọn chỉ tiêu lợi nhuận làm chi tiêu xác định mức trọng yếu

Lựa chọn tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện là: Tỷ lệ % xác định mức trọng yếu thực hiện

70,00% ’

Lý do lựa chọn tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện: Công ty có hệ thống kiểm soát nội bộ tương đối tốt, KTV lựa chọn rủi ro kiểm toán ở mức trung bình. Toàn bộ các quy trình của Công ty đều được theo tiêu chuẩn ISO và được cấp mới chứng chỉ ISO vào tháng 4/2018.

(Theo quy định của Công ty, nếu:

- Rủi ro kiểm toán là Cao thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện là từ 40% - 55%

- Rủi ro kiểm toán là Trung bình thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện là 55%-75%

- Rủi ro kiểm toán là Thấp thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện là 75%-90%)

Mức trọng yếu thực hiện (K)=I*tỷ lệ % _________________________________________ _________________________________________

Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua

(L)=K*4% (tối

đa) ____________________________________________ ___________________________________________ Có thay đổi mức trọng yếu trong giai đoạn kết thúc kiểm toán không? Có Ll Không W

Assertions addressed

W/P Ref Not

es Work completed initials and date

---:---

1 LẬP BIẾU TỔNG HỢP__________________________________________________________

1.1 Lập Biểu tổng hợp các khoản vay_____________________________________________ E11

1.2 Lập biêu tổng hợp Thuyết minh các khoản vay___________________________________ E112

1.3

Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

E113

1.4 Lập Biểu tổng hợp trình bày sự biến động trong suốt kỳ kiểm toán đối với từng khoản vay ngắn hạn, dài hạn.

Em

2 CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN / ACCOUNTING POLICIES_________________________________________________________________________________

2.

1 Xem xét xem chính sánh kế toán áp dụng cho các khoản vay có phù hợp với các chuẩn mực kế toán, các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài chính và chế độ kế toán không?______________________________________________________

E153

2.2 Xem xét xem chính sách kế toán áp dụng cho các khoản vay có nhất quán với năm trước không. Trường hợp có thay đổi trong chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo hướng dẫn của VAS 29 không?

E≡

r—■—

3 KIẾM TRA HỆ THỐNG KIẾM SOÁT_____________________________________________ E152

3.1

--- ---

Kiểm tra các hoạt động kiểm soát chủ yếu được xác định tại Biểu 5.09, 5.10, 5.11 và

5.12 và các kết luận về việc thiết lập và hoạt động hữu hiệu của hệ thống trong kỳ. Xác định các cơ sở dẫn liệu có ảnh hưởng quan trọng được đảm bảo bởi việc kiểm tra hệ thống________________________________________________________________

d, Xây dựng chương trình kiểm toán chi tiết

Chương trình kiểm toán được AASC thiết lập theo một mẫu chung áp dụng cho mọi cuộc kiểm toán, và trong khi tiến hành kiểm toán tại 2 khách hàng ABC và XYZ, các KTV cũng sử dụng chương trình kiểm toán mẫu này.

Tuy nhiên, tại các khách hàng khác nhau, với các đặc điểm khác nhau, các KTV có thể chủ động thêm bớt các công việc cho phù hợp. Sau khi hoàn thành các thủ tục cho chương trình kiểm toán, KTV tiến hành đánh tham chiếu tài liệu chứng minh cho các thủ tục đã được thực hiện lên chương trình kiểm toán. Đây là bước công việc hữu ích và bắt buộc giúp trưởng nhóm kiểm toán có thể quản lý tốt cuộc kiểm toán về tiến độ và chất lượng.

Trước tiên, KTV cần phải xác định được mục tiêu kiểm toán. Đối với kiểm toán các khoản vay thì mục tiêu kiểm toán bao gồm:

- Tất cả các khoản vay bao gồm cả tiền lãi phải trả được hạch toán và tính toán

một cách chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác).

- Các khoản vay được hạch toán tương ứng với thực tế các hoạt động đầu tư (tính hiện hữu, sở hữu).

- Các nguyên tắc kế toán sử dụng tương ứng với các chuẩn mực áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán (giá trị, cách trình bày).

Sau khi xác định được các mục tiêu kiểm toán cụ thể, KTV thực hiện kiểm toán theo một chương trình đã được thiết kế sau:

4.2

So sánh chi phí lãi vay năm nay/kỳ này với năm/kỳ trước, giữa thực tế với kế hoạch, giữa các tháng (quý) trong năm/kỳ. Tìm hiểu và thu thập giải trình cho các biến động bất thường.

E162

4.3 Giải thích và phân tích đối ứng bất thường______________________________________ E , 6?

5 KIẾM TRA CHI TIẾT___________________________________________________________ 5.1 Trường hợp năm trước chưa kiểm toán. Thực hiện các thủ tục sau:

5.1

.1 Đối chiếu số dư đầu năm với Báo cáo kiểm toán do của công ty khác kiểm toán, xem hồ sơ kiểm toán năm trước của công ty kiểm toán khác.

5.

1.2 Thu thập thư xác nhận năm trước để kiểm tra số dư đầu kỳ 5.1

.3 Gửi thư xác nhận (nếu cần)._________________________________________________ 5.1

.4 Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng minh cho số dư đầu năm.

5.1

.5 Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các khoản có giá trị lớn. 5.1

.6 Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ - nếu có. 5.1

.7 Xác nhận các điều khoản và số dư của các khoản vay cũng như kiểm tra tính hợp lý của khoản chi phí lãi vay để đảm bảo tính đúng kỳ.

5.1

.2 Lập và gửi thư xác nhận về các khoản vay đến các bên cho vay. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích chênh lệch (nếu có). 5.1

.3 Nếu không có thư trả lời liên hệ với khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân, có thể gửi thư xác nhận lần 2. Tổng hợp kết quả lần 2 nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch.

5.1

.4 Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận: Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép

phải 5.1.5.

2 Kiểm tra chứng từ chi trả vay/nợ gốc và lãi sau ngày kết thúc kỳ kế toán. 5.1.5.

3 Kiểm tra chứng từ chứng minh cho các khoản vay như: hợp đồng vay, giấy nhận nợ (nếu cần)

5.1

.6 Kiểm tra bộ hồ sơ, chứng từ gốc của các khoản vay/nợ (phương án vay, thẩm quyền phê duyệt, hợp đồng tín dụng, kế hoạch hoàn trả, chứng từ nhận/trả tiền vay, các phương thức đảm bảo tiền vay và nợ, v.v..). Tóm tắt các thông tin quan trọng, đặc biệt là các quy định, các điều khoản phải tuân thủ. Lưu ý các điều khoản bất thường

về thời hạn, lãi suất, tài sản đảm bảo... có thể chỉ ra các bên liên quan chưa được 5.

1.7 Đối với các khoản vay có gốc ngoại tệ: Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

5.1

.8 Kiểm tra tính hợp lý của chi phí lãi vay tổ chức trong kỳ, phải trả cuối kỳ (dựa trên số gốc vay, kế hoạch trả nợ, ước tính độc lập chi phí lãi vay,.) (tham chiếu đến phần chi

5.1

.9 Đối với các khoản vay cá nhân: Kiểm tra lãi suất vay có vượt trần lãi suất quy định của các văn bản về thuế, việc tính thuế TNCN phải nộp, hình thức thanh toán lãi vay,mối liên hệ giữa đơn vị và cá nhân cho vay,..

5.1.10 Kiểm tra mục đích của các khoản vay, tính toán lại phần chi phí lãi vay cần được vốn

hóa trong kỳ và đối chiếu với phần lãi vay đã ghi nhận trong nguyên giá tài sản ở phần hành tài sản cố định

5.1.11 Kiểm tra chứng từ gốc các khoản trả nợ phát sinh trong năm/kỳ._________________ E, C, RO 5.1.12

Kiểm tra chứng từ gốc các khoản vay phát sinh trong năm/kỳ (đối chiếu với hợp đồng, khế ước, phương án phát hành trái phiếu đã được cấp có thẩm quyền duyệt,

E, C, RO 5.1.13 Kiểm tra việc tuân thủ các điều khoản hợp đồng vay/nợ và xác định ảnh hưởng

của

việc không tuân thủ (nếu có).

5.1.14 Đối với các khoản vay bên liên quan: Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, lãi suất áp

dụng._______________________________________________________________ 5.1.15 Đối với các khoản vay nước ngoài: Kiểm tra việc đăng ký với ngân hàng nhà

nước của

các khoản vay dài hạn và các nghĩa vụ thuế nhà thầu đối với chi phí lãi vay.

5.1.16 Kiểm tra phần lãi vay tương ứng với phần vốn điều lệ chưa góp đủ RO, C, VA 5.1.17

Kiểm tra sự phù hợp của chiết khấu trái phiếu, phụ trội trái phiếu đã khấu trừ hoặc phân bổ với phương án phát hành trái phiếu.

RO, C, VA

' 6

RÀ SOÁT TỔNG THỂ__________________________________________________________

6.1 Xem xét biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban

Giám đốc để phát hiện các nghiệp vụ bất thường và các khoản vay không được ghi

O, A, CO, CL

Đọc lướt qua sổ chi tiết các tài khoản vay ngắn hạn, dài hạn

---TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ______________________________________________________

7.1 Xem xét xem việc trình bày và công bố các khoản vay và nợ trên Báo cáo tài chính có

phù hợp với Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng ở trên không.

ORO, C, CU, AV 7.2 Kiểm tra việc phân loại các khoản vay ngắn hạn, dài hạn bằng cách xem các hợp

đồng, trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị, xem thanh toán tiền vay sau ngày kết thúc

năm tài chính/kỳ kế toán._______________________________________________

CU, AV

' 8

* aasc

slrìCẼ 1991

CÔNG TY TNHH HÃNG KIÊM TOÁN AASC

AASC AUDITING FIRM COMPANY LTD

Khách hàng (Client): Công ty ABC Prepared by: DTT Date: 15/02/2020

Kỳ kế toán (Period ended): 2019 Reviewed by: NTA Date: 15/02/2020

Subject: Các khoản vay và Nợ/ Loans and Debts Work done : Tổng hợp và phân tích số liệu/ Lead schedules

Pre-audit A djustments Audited Beginningbalance

Vay ngắn hạn 2.641.333.079 - 2.641.333.079 1.203.949.625

Vay dài hạn 2.280.065.000 - 2.280.065.000 187.425.000

Cộng 4.921.398.079 - 4.921.398.079 1.391.374.625

PT Biến động Đầu kỳ Cuối

kỳ Chênh lệch độngBiến

Vay ngắn hạn 1.203.949.625 2.641.333.079 1.437.383.454 119%

Vay dài hạn 187.425.000 2.280.065.000 2.092.640.000 1117%

Cộng 1.391.374.625 4.921.398.079 3.530.023.454 254%

2.2.2 Thực hiện kiểm toána, Thử nghiệm kiểm soát a, Thử nghiệm kiểm soát

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV thường tiến hành thu thập bằng chứng kiểm toán về tính hiệu lực của KSNB nhằm giúp KTV đánh giá tính hiệu lực đó và khẳng định lại mức rủi ro kiểm soát ban đầu mà KTV đã đưa ra đối với cơ sở dẫn liệu về các khoản vay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.

Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với các khoản vay thường được KTV tiến hành thông qua việc xem xét, đánh giá ban đầu về cấp có thẩm quyền, các thủ tục kiểm soát có được tiến hành liên tục hay không.

Các kỹ thuật và thủ tục thường được KTV sử dụng là:

- Kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ với kỹ thuật so sánh và đối chiếu. - Phỏng vấn BGĐ, kế toán trưởng, kế toán công nợ và các nhân viên có liên quan về các quy chế và thủ tục kiểm soát đối với các khoản vay.

b, Thủ tục phân tích

KTV tổng hợp số liệu, phân tích biến động và những đối ứng bất thường để phục vụ cho bước kiểm tra chi tiết sau đó. Dưới đây là phần tổng hợp số liệu tại hai công ty ABC và XYZ:

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN VAY TRONG KIỂM TOÁNBÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w