Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và phát triển thương mại Hà An (Trang 44 - 46)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau:

ƣớc 1: Xác định vấn đề nghiên cứu và hình thành mục tiêu nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu của đề tài đƣợc xác định là “ Công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển thƣơng mại Hà An”, mục tiêu nghiên cứu là tìm các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển thƣơng mại Hà An.

ƣớc 2: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu. Kế hoạch nghiên cứu bao gồm những nội dung sau:

1 Nguồn dữ liệu cần thiết Dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp 2 Phƣơng pháp nghiên cứu Quan sát, điều tra…

3 Các phƣơng tiện nghiên cứu Bảng câu hỏi, câu hỏi phỏng vấn sâu 4 Kế hoạch chọn mẫu Đơn vị mẫu, cỡ mẫu

5 Phƣơng pháp tiếp cận Điện thoại, Email, phỏng vấn trực tiếp

ƣớc 3: Thu thập thông tin cần thiết. Thông tin nghiên cứu có thể chia thành 2 nguồn:

- Thông tin thứ cấp: Thu thập từ sách, báo, website của công ty, báo cáo tài chính trong các năm, các chứng từ, sổ sách có liên quan đến lƣơng, thƣởng, đãi ngộ tạo động lực cho ngƣời lao động.

- Thông tin sơ cấp: Thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn. Từ đó, ghi chép, đối chiếu với những thông tin thứ cấp, sau đó tổng hợp, sâu chuỗi toàn bộ thông tin đã tìm đƣợc.

Các thông tin đƣợc thu thập là các phân tích lý thuyết của tác giả về công tác tạo động lực cho ngƣời lao động , các thông tin thu thập từ quá trình điều tra phỏng vấn tiến hành đối với nhân viên công ty Hà An về vấn đề cần nghiên cứu.

ƣớc 4: Phân tích thông tin thu thập đƣợc để đánh giá hiện trạng công tác tạo động lực tại công ty Hà An. Phân tích thông tin thu thập đƣợc tiến hành bằng các phƣơng pháp sau:

- Phƣơng pháp phân tích mô tả

Là các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu. Sau khi thu thập đƣợc số liệu các bảng hỏi về các vấn đề liên quan tới tạo động lực tại công ty Hà An, tác giả sẽ đánh gía tỷ lệ phần trăm của từng phƣơng án đƣợc thiết kế trong bảng hỏi để từ đó đƣa ra nhận xét đánh giá về công tác tạo động lực của công ty Hà An trong từng năm.

- Phƣơng pháp thống kê so sánh

Là phƣơng pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích các mức độ xu thế biến động của các chỉ tiêu phân tích.

Thống kê số liệu về công tác lƣơng, thƣởng, chế độ làm việc, nghỉ ngơi của công ty từ năm 2013 đến năm 2015 cũng nhƣ so sánh kết quả của các bảng hỏi đã đƣợc đƣa ra ở trên để thấy đƣợc các nhân tố tác động lớn tới công tác tạo động lực của công ty Hà An từ đó có những kiến nghị với ban giám đốc để nâng cao chất lƣợng công tác này tại đơn vị tiến hành nghiên cứu.

- Phƣơng pháp tổng hợp

Là phƣơng pháp liên kết thống nhất toàn bộ các yếu tố, các nhận xét ở trên và sử dụng các phƣơng pháp có đƣợc thành một kết luận hoàn thiện, đầy đủ.

ƣớc 5: Đƣa ra giải pháp để hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển thƣơng mại Hà An.

Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần xây dựng và phát triển thương mại Hà An (Trang 44 - 46)