CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. Căn cứ để lập giải pháp
4.1.1. Định hướng phát triển của công ty Hà An trong thời gian tới
Hƣớng tới sự phát triển bền vững, công ty Hà An luôn có những chiến lƣợc phát triển cho từng thời kỳ khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm và yêu cầu của thị trƣờng. Trong 3 năm tiếp theo (2017 - 2020), công ty có những mục tiêu phát triển cụ thể nhƣ sau:
(1) Đạt tốc độ tăng trƣởng doanh thu hàng năm từ 10-15%; (2) Đạt đƣợc lợi nhuận sau thuế ở mức 12-15%;
(3) Thu nhập cho ngƣời lao động đạt mức 8.000.000 VND/ngƣời/tháng;
(4) Củng cố và nâng cao uy tín hình ảnh của công ty trên thị trƣờng ngành xây dựng giao thông Việt Nam, trở thành công ty đứng đầu về thị trƣờng thi công chống thấm cầu đƣờng;
(5) Áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, hiện đại vào thi công sản xuất;
(6) Tập trung cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm phát triển mục tiêu chiến lƣợc và phát triển lâu dài của công ty;
(7) Xây dựng môi trƣờng, phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả; (8) Nâng cao năng suất lao động, góp phần vào thành tích của công ty và cùng hƣởng thành quả công ty đạt đƣợc.
4.1.2. Quan điểm tạo động lực cho người lao động của ban lãnh đạo công ty Hà An trong thời gian tới An trong thời gian tới
Tạo động lực cho ngƣời lao động là biện pháp lâu dài và quan trọng nhất để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của công ty. Quản lý nguồn nhân lực trong một tổ chức suy cho cùng là làm sao giữ chân đƣợc ngƣời lao động trong tổ chức của
pháp đƣa ra những lợi ích vật chất và tinh thần để kích thích và động viên ngƣời lao động cố gắng phấn đấu vì công ty là những giải pháp cơ bản và lâu dài.
Tạo động lực cho ngƣời lao động là kết quả từ sự tác động một cách có hệ thống, đồng bộ các công cụ và các giải pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu và duy trì sự công bằng trong đối xử với ngƣời lao động. Tạo động lực là các hoạt động nhằm thay đổi hành vi của ngƣời lao động theo hƣớng ngày càng tiến bộ hơn; hành vi của ngƣời lao động không thể thay trong một sớm một chiều mà đòi hỏi phải có một quá trình liên tục và chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Do vậy, các biện pháp tác động phải thực hiện phối hợp đồng bộ và toàn diện trên nhiều mặt.
Tạo động lực là trách nhiệm thông suốt từ chính những ngƣời lãnh đạo quản lý doanh nghiệp cho đến chính bản thân ngƣời lao động, do đó cần phải huy động và cần sự hợp tác của ngƣời lao động vì mục tiêu phát triển của công ty. Tạo động lực không chỉ là công việc của riêng ngƣời quản lý mà còn là công việc của chính bản thân ngƣời lao động, do đó cần phải huy động và cần sự hợp tác của ngƣời lao động.Tạo động lực là hành vi của nhà quản lý tác động vào ngƣời lao động. Tuy nhiên sự tác động đó chỉ có thể chuyển hóa thành động lực thúc đẩy ngƣời lao động khi nó thỏa mãn đƣợc những nhu cầu của ngƣời lao động, mong muốn của ngƣời lao động. Sự tác động đó muốn chuyển hóa thành kết quả cụ thể phải do chính ngƣời lao động thể hiện. Do đó, nếu ngƣời lao động chấp nhận thì sự tác động đó có hiệu quả và ngƣợc lại. Chính vì thế mà cần sự tham gia tích cực của bản thân ngƣời lao động vào công tác tạo động lực.