Mô hình quản lý vốn nhà nước tại các công ty cổ phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn nhà nước tại công ty cổ phần đầu tư bảo việt (Trang 25 - 27)

1.2 Cơ sở lý luận về quản lý vốn nhà nƣớc tại Công ty cổ phần

1.2.4 Mô hình quản lý vốn nhà nước tại các công ty cổ phần

Mô hình quản lý vốn nhà nƣớc tại các công ty cổ phần phụ thuộc vào chuỗi đầu tƣ vốn vào các tổ chức kinh tế và các công ty cổ phần, tác giả tạm phân chia thành hai mô hình, mô hình gián tiếp và mô hình trực tiếp.

Mô hình gián tiếp: Nhà nƣớc thông qua đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc (thƣờng là các bộ, có thể là Tổng công ty đầu tƣ kinh doanh vốn nhà nƣớc - SCIC) góp vốn vào các tổ chức kinh tế (nhƣ là các Tập đoàn, Tổng công ty); sau đó, các tổ chức kinh tế này tiếp tục góp vốn vào công ty cổ phần.

Hình 1.1: Mô hình quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ gián tiếp vào công ty cổ phần

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Mô hình này có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau:

Về ƣu điểm, vốn nhà nƣớc đƣợc đầu tƣ phân tán vào nhiều doanh nghiệp (công ty cổ phần), nhiều lĩnh vực kinh tế nên có thể khai thác đƣợc các cơ hội kinh

Nhà nƣớc Đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc Tổ chức kinh tế Công ty cổ phần Giao quyền, trách nhiệm Cử ngƣời đại diện vốn Góp vốn Góp vốn C ử ngƣời đại diện vốn

doanh một cách linh hoạt; đồng thời phân tán các rủi ro trong trƣờng hợp doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả. Ngoài ra, do đầu tƣ gián tiếp vào công ty cổ phần (thông qua một tổ chức kinh tế) nên cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc có thể tập trung vào công tác quản lý nhà nƣớc, hạn chế phải giải quyết những vấn đề mang tính kinh doanh thuần tuý của doanh nghiệp.

Về nhƣợc điểm, nguồn lực vốn nhà nƣớc đầu tƣ dàn trải, dễ dẫn đến tình trạng kinh doanh ngoài ngành, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Đồng thời, do vốn nhà nƣớc bị chia nhỏ nên không phát huy đƣợc các lợi thế về quy mô vốn nhƣ có thể chi phối, điều tiết thị trƣờng ngành một các thuận lợi.

Mô hình trực tiếp: Theo mô hình này, nhà nƣớc giao quyền và trách nhiệm cho đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc, thƣờng là các bộ ngành thay mặt nhà nƣớc để góp vốn và cử ngƣời đại diện vào công ty cổ phần.

Hình 1.2: Mô hình quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ trực tiếp vào Công ty cổ phần

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Mô hình này có những ƣu và nhƣợc điểm sau:

Về ƣu điểm, đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc có thể giám sát chặt chẽ hoạt động của công ty cổ phần, từ đó đƣa ra đƣợc những quy định để điều chỉnh công tác kinh doanh của công ty cổ phần. Ngoài ra, mô hình này thƣờng đƣợc áp dụng đối với các công ty cổ phần có vốn lớn nên dễ đạt đƣợc lợi thế nhờ quy mô.

Về nhƣợc điểm, đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc thƣờng phải cho ý kiến đối với những vấn đề mang tính kinh doanh thuần tuý của công ty cổ phần khi ngƣời đại diện vốn xin ý kiến. Ngoài ra, do tập trung lƣợng vốn đầu tƣ lớn vào công ty cổ phần nên có thể xảy ra thiệt hại lớn đối với vốn nhà nƣớc trong trƣờng hợp công ty bị thua lỗ. Nhà nƣớc Đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc Công ty cổ phần Giao quyền, trách

nhiệm Cử ngƣời đại diện

vốn Góp vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn nhà nước tại công ty cổ phần đầu tư bảo việt (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)