Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý vốn Nhà nƣớc tại Công ty cổ phần
4.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước
Nhƣ đã phân tích tại Chƣơng 3, hiệu quả sử dụng vốn nhà nƣớc tại công ty còn thấp so với bình quân của các doanh nghiệp khác trong ngành, do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nƣớc, ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc tại Công ty cần chỉ đạo đơn vị thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nƣớc nhƣ sau:
Khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn đáp ứng cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
4.2.3.1 Xây dựng nguồn vốn
Thực trạng về vốn của Công ty trong thời gian qua đã chứng tỏ khả năng đảm bảo vốn còn rất hạn chế, mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu cho hoạt động kinh doanh mà chƣa có khả năng đầu tƣ chiều sâu, đổi mới thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian tới nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công typhải tăng lên mới đáp ứng đƣợc nhu cầu và nhiệm vụ trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Công ty cần xác định chính xác nhu cầu vốn tối thiểu và cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có kế hoạch, lựa chọn những hình thức huy động vốn phù hợp để đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt là khai thác vốn với chi phí sử dụng vốn thấp nhất để góp phần giảm chi phí và tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Để thực hiện tốt việc đảm bảo vốn Công ty cần quan tâm đến một số công tác nhƣ:
Xây dựng chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp một cách bền vững, làm cơ sở và định hƣớng cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoàn thiện và phát huy hiệu quả của công tác kế hoạch trên các lĩnh vực công tác nhƣ: thị trƣờng, đầu tƣ thiết bị và công nghệ, nguyên nhiên vật liệu, lao động tiền lƣơng, kế hoạch tài chính và từ đó xác định chính xác nhu cầu về từng loại vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Khai thác có hiệu quả các nguồn vốn mà công ty có khả năng tiếp cận, nguồn vốn nội bộ là từ các quỹ, các cổ đông… và nguồn vốn bên ngoài nhƣ tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, khách hàng ứng trƣớc, tín dụng thuê mua tài sản…
Sử dụng tiết kiệm vốn trong các khâu sản xuất kinh doanh nhằm giảm nhu cầu vốn, chi phí sử dụng vốn và là cơ sở để tăng lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Tăng vốn điều lệ thông qua chào bán cổ phần cho cổ đông nhà nƣớc hoặc nhà đầu tƣ khác để đảm bảo khả năng cạnh tranh và phát triển của Công ty trong điều kiện mới.
4.2.3.2 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn sản xuất kinh doanh
Trong điều kiện hoạt động của mình, công ty muốn hoạt động không thể thiếu vốn tiền tệ. Do vậy, việc chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn nói chung, vốn nhà nƣớc nói riêng và sản xuất kinh doanh của đơn vi ̣. Kế hoạch huy động và sử dụng vốn là hoạt động hình thành nên các dự định về tổ chức các nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn của công ty và tổ chức sử dụng vốn nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Cũng nhƣ các kế hoạch khác, kế hoạch về phƣơng thức huy động mức sử dụng vốn phải đƣợc xây dựng trên cơ sở thực tế theo kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm tiếp theo. Do đó, việc đòi hỏi phải đúng, toàn diện và đồng bộ sẽ thúc đẩy việc sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất.
Trên thực tế, với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vi ̣ đều quan tâm trƣớc hết đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận đem lại cũng nhƣ các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính. Do đó, công ty mới chỉ lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh mà chƣa thực sự quan tâm đến việc thành lập các kế hoạch cụ thể về mức sử dụng vốn cũng phƣơng thức huy động vốn.
Trên cơ sở nhu cầu vốn đã lập, công ty cần xây dựng kế hoạch huy động bao gồm việc lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định khả năng vốn có , hiệu quả của đơn vi ̣, số thiếu cần tìm nguồn tài trợ thích hợp đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ cho sản xuất, với chi phí sử dụng vốn thấp nhất, hạn chế tối đa rủi ro xảy ra và tạo cho công ty có cơ cấu vốn linh hoạt.
4.2.3.3 Tiết kiệm chi phí
Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng bất động sản cũng nhƣ thị trƣờng xây dựng công trình bất động sản ngày càng cao làm cho mức lợi nhuận dự kiến có xu hƣớng giảm. Do vậy, các biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành là nền tảng cho việc nâng cao lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn nhà nƣớc của Công ty. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là các khoản chi phí đầu tƣ đƣợc theo dõi, tập hợp trong thời gian dài, thƣờng là trên 1 năm nên việc thiết lập một cơ chế quản lý và kiểm soát chi phí có hiệu quả sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất và giảm giá thành. Từ thực tế quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh, theo định kỳ hàng năm và theo từng công trình Công ty cần tiến hành phân tích, đánh giá lại tình hình quản lý, sử dụng chi phí để đề ra các giải pháp phù hợp cho việc tiết kiệm chi phí hạ giá thành trong các kỳ hoặc các dự án bất động sản
tiếp theo.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Do tính đặc thù của lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên yếu tố đầu vào chính của Công ty chính là giá trị hợp đồng ký kết với các nhà thầu, với đối tác thi công xây dựng trong dự án, nên việc tiết kiệm chi phí và giảm giá thành ngoài lợi ích trƣớc mắt làm tăng lợi nhuận nó còn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo điều kiện phát triển bền vững. Do vậy, trong mọi hoạt động công ty cần phải:
Xác định đúng đối tƣợng và tính chính xác vào giá thành sản phẩm, công trình, dự án.
Thực hiện sử dụng tiết kiệm vật tƣ, lao động, tiền vốn thông qua việc hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót kỹ thuật tránh tình trạng phải sửa chữa, lại làm phát sinh chi phí và gây tốn kém.
Tích cực tìm kiếm nhà thầu triển khai dự án, nguồn cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo chất lƣợng với giá phù hợp.
Trong tổ chức hoạt động: Cơ cấu tổ chức củ a công ty có sự phân công theo chức năng không còn phù hợp nữa, mà mỗi bộ phận, mỗi nhân viên cần phải làm nhiều chức năng cùng một lúc. Việc giao một phần nhiệm vụ quản lý nhân lực cho các trƣởng bộ phận sẽ phù hợp hơn, vì họ có chuyên môn riêng cộng với sự sâu sát và cập nhật thực tiễn sản xuất , kinh doanh. Đồng thời, để giảm chi phí, tăng hiệu quả và kích thích sự đóng góp của nhân viên thì xu hƣớng phân quyền trong cơ cấu đa chức năng cần phải đƣợc áp dụng. Do vậy, công ty cũng cần thực hiện tinh giảm biên chế, tránh tình trạng lãng phí không cần thiết.
Thƣờng xuyên nâng cao trình độ cho ngƣời lao động, có chính sách khen thƣởng kịp thời các sáng kiến áp dụng vào hoạt động kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí.
4.2.3.4 Tăng cường quản lý nợ phải thu:
Nợ phải thu là một khoản tài sản luân chuyển ngắn hạn và không có khả năng sinh lợi mà còn có nguy cơ bị giảm giá trị hoặc mất trắng. Nếu để tài sản này lớn và kéo dài, công ty sẽ thiếu vốn kinh doanh và không phản ánh đúng chi phí sản xuất thực thế kinh doanh trong kỳ. Các khoản nợ phải thu kéo dài là một hiện tƣợng
Đối với công ty, nợ phải thu thƣờng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lƣu động. Các khoản nợ phải thu chủ yếu bao gồm: phải thu khách hàng từ các dự án bất động sản, hoặc phải thu từ các chủ đầu tƣ công trình.
Đối với các khoản nợ phải thu từ bên ngoài, để giải quyết vấn đề này, Công ty cổ phần Đầu tƣ Bảo Việt cần phải tiến hành nghiên cứu về các đối tác, khách hàng, đồng thời trong giai đoạn đàm phán và ký kết hợp đồng cần đặc biệt quan tâm đến điều khoản thanh toán, phạt do thanh toán chậm, thanh toán giữa kỳ … để có cơ sở và điều kiện nhanh chóng thu tiền. Công ty cũng cần mở sổ theo dõi, phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp nhƣ gia hạn nợ, đƣa ra toà án kinh tế để xử lý hoặc quy trách nhiệm bồi hoàn cho cá nhân.
KẾT LUẬN
Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn, đặc biệt là nguồn vốn nhà nƣớc trong doanh nghiệp là nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài của các doanh nghiệp. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nƣớc và tình trạng trong nƣớc và khu vực có nhiều biến động, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Quá trình phân tích ở trên đã cho thấy việc công tác quản lý vốn nhà nƣớc tại Công ty cổ phần đóng vai trò hết sức quan trọng và cần sự có sự nhận thức đúng đắn và tham gia đầy đủ của tất cả các cấp quản lý, các cá nhân nhƣ Nhà nƣớc, cơ quan đại diện chủ sở hữu, đơn vị chủ quản, ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc, ban điều hành và ngƣời lao động.
Với mục đích đặt ra, luận văn đã hoàn thành một số nội dung cơ bản:
Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về vốn và quản lý, sử dụng vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta giai đoạn hiện nay.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn vốn nói chung và vốn nhà nƣớc tại Công ty cổ phần đầu tƣ Bảo Việt trong thời gian qua, đƣa ra những hiệu quả và hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý, sử dụng vốn nhà nƣớc của Công ty.
Thứ ba: trên cơ sở định hƣớng và mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn nói chung, vốn nhà nƣớc tại Công ty cổ phần đầu tƣ Bảo Việt nói riêng, tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn nhà nƣớc tại Công ty cổ phần đầu tƣ Bảo Việt.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Vân Anh, 2015. Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng công trình ở Công ty Cổ phần Than Vàng Danh- Vinacomin. Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Trần Thị Lan Anh, 2013. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn sản xuất và Thương mại Minh Ngọc. Đại học Thăng Long, Hà Nội.
3. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2009. Giáo trình phân tích Tài chính Doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.
4. Công ty cổ phần đầu tƣ Bảo Việt, 2011 – 2015. Báo cáo tài chính của Công ty qua các năm. Hà Nội.
5. Công ty cổ phần đầu tƣ Bảo Việt, 2015. Hồ sơ năng lực của Công ty. Hà Nội. 6. Trần Thọ Đạt, 2007. Vốn con người – Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh
tế. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Nguyễn Ngọc Định, 2011. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Đại học Thƣơng Mại.
8. Phạm Công Đoàn và Nguyễn Cảnh Lịch, 2004. Kinh tế doanh nghiệp thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
9. Nguyễn Phi Hà, 2008. Hoàn thiện cơ chế huy động và sử dụng vốn của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, VNPT. Luận án tiến sỹ. Kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Đàm Văn Huệ, 2010. Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
11. Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2010. Tài chính Doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
12. Ngô Liên Hƣơng, 2007. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Phần mềm và truyền thông VASC. Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh. Đại học Kinh tế quốc dân.
13. Cao Văn Kế, 2012. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Đại học Thƣơng mại.
14. Nguyễn Đình Kiệm, 2006. Quản lý vốn và tài sản tại doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
15. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2008. Quản trị Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
16. Nguyễn Thị Phƣơng Liên, 2010. Giáo trình quản trị tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
17. Trần Thị Hồng Mai, 2011. Giáo trình lập báo cáo tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
18. Nguyễn Đăng Nam, 2009. Chính sách và cơ chế quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp giai đoạn đến 2020. Đề tài khoa học của Bộ Tài chính. 19. Nguyễn Xuân Nam, 2006. Đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các
Tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân.
20. Trần Xuân Nam, 2010. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 21. Hải Sản Nguyễn, 2010. Quản trị Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất
bản Thống kê.
22. Nguyễn Hà Oanh, 2014. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và giải pháp sử dụng vốn hiệu quả trong Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Xây dựng và Thương mại Ngọc Tuệ. Đại học Thăng long, Hà Nội.
23. Nguyễn Đại Phong, 2014. Hoàn thiện cơ chế tạo lập và sử dụng vốn của các tổng công ty Viễn thông ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Thƣơng Mại.
24. Nguyễn Năng Phúc, 2004. Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
25. Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật doanh nghiệp 2014. Hà Nội.
26. Đỗ Minh Thành, 2003. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
27. Nguyễn Văn Thanh, 2011. Giáo trình quản trị tài chính quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
28. Trần Đức Thiện, 2014. Hoàn thiện chính sách quản lý vốn của Nhà nước trong Công ty cổ phần xây dựng miền Tây. Luận văn thạc sĩ kinh tế. trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
29. Nguyễn Viết Thông, 2009. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Leenin. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
30. Đỗ Thị Thục và Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2011. Quản lý vốn Nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tài liệu tham khảo Đại học Kinh tế Quốc dân. 31. Trần Thị Thúy, 2014. Tái cơ cấu vốn tại Công ty cổ phần xây dựng Miền Tây.
Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Chính trị. Học viện Chính trị quốc gia khu vực 1.
32. Phạm Quang Trung, 2009. Giáo trình Quản trị Tài chính Doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
33. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, 2002. Kinh tế chính trị học - Dành cho đào tạo Thạc sỹ Kinh tế - Tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
34. Nguyễn Công Ty và Vũ Thị Phƣơng, 2002. Tài chính doanh nghiệp thực