Sơ đồ 2.1 : Quy trình nghiên cứu
3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh từ các năm 2015-2018 của của Ngân hàng
TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Tây
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây, luôn đảm bảo giữ vững tốc độ tăng trƣởng cao và an toàn, tạo đƣợc niềm tin với cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng, sự tín nhiệm của khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng không ngừng đƣợc mở rộng và phát triển nhƣ: chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm thiết bị bảo hiểm công trình, dịch vụ chi trả kiều hối Western Union, dịch vụ thẻ ATM…thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với Ngân sách Nhà nƣớc, đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên.
Là ngân hàng có quy mô hoạt động lớn trên địa bàn, thời gian qua, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Tây luôn nỗ lực triển khai thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động, từ đó không ngừng tăng trƣởng các chỉ tiêu kinh doanh.
* Công tác huy động vốn
Trong những năm 2016 – 2018, kinnh tế trên địa bàn Hà Đông phát triển nhanh chóng. Do vậy, mặc dù cạnh tranh về huy động vốn trên địa bàn ngày càng gay gắt nhƣng Chi nhánh đạt đƣợc nhiều thành công trong công tác này.
38
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Biểu đồ 3.1: Tình hình hoạt động huy động vốn của NHTM cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tây
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tây)
Để có nguồn vốn phục vụ cho đầu tƣ và phát triển, bằng nhiều các biện pháp, giải pháp, chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây đã tập trung mọi nguồn lực, đẩy mạnh công tác huy động vốn thông qua các chƣơng trình nhƣ Triển khai chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm năng động, tiết kiệm an phát, tiết kiệm lớn lên cùng yêu thƣơng…với lãi suất linh hoạt. Ngoài ra, chi nhánh còn tăng cƣờng công tác quảng bá giới thiệu tiện ích của các sản phẩm dịch vụ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, chủ động tiếp cận, tiếp thị khách hàng lớn, khách hàng mục tiêu, tiếp tục đổi mới phong cách giao dịch. Cùng với việc giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng cán bộ, nhân viên, Chi nhánh còn triển khai thực hiện nhiều chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng nhằm động viên khách hàng ngày càng gắn bó hơn. Bên cạnh đó, BIDV Chi nhánh Hà Tây còn điều hành cơ chế lãi suất linh hoạt, hợp lý với nhiều kỳ hạn khác nhau để khách hàng lựa chọn; thƣờng xuyên cải tiến lề lối, tác phong giao dịch của cán bộ, nhân viên…
Do đó, công tác huy động vốn của Chi nhánh cũng đạt đƣợc một số thành tựu, thể hiện ở biểu 3.1.
Có thể nhận thấy, trong những năm vừa qua, tổng vốn huy động vốn cuối kỳ 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 2015 2016 2017 2018 13500 15100 17000 19800
39
của Chi nhánh đều có xu hƣớng gia tăng. Năm 2015, Chi nhánh đã chấp hành nghiêm túc các chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc và BIDV về thực hiện trần lãi suất huy động vốn. Không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ, đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn, thực hiện các chính sách chăm sóc khách hàng trong và sau bán hàng, đổi mới phong cách phục vụ, nâng cao kỹ năng giao tiếp cho đội ngũ bán hàng; vì vậy nguồn vốn huy động trong năm có sự tăng trƣởng tốt so với đầu năm, đặc biệt là nguồn huy động từ dân cƣ. Kết quả HĐV đến 31/12/2015 là 13.500 tỷ đồng, tăng 1800 tỷ đồng so với đầu năm, đạt 101% kế hoạch năm 2015.
Trong năm 2016, Chi nhánh đã có sự phát triển, tăng trƣởng mạnh mẽ về qui mô các lĩnh vực hoạt động, đã đạt tốc độ tăng trƣởng khá tốt trong tất cả các lĩnh vực nhƣ huy động vốn, tín dụng, dịch vụ. Đối với lĩnh vực huy động vốn đã có sự tăng trƣởng 11,9% so năm 2015 về số cuối kỳ, số tăng tuyệt đối so với năm 2015 là 1.600 tỷ đồng.
Trong năm 2017, ngay từ đầu năm, CN đã tập trung đẩy mạnh HĐV dân cƣ, nhằm tăng cơ cấu nguốn vốn dân cƣ; đồng thời, tiếp tục duy trì và đẩy mạnh huy động từ khách hàng ĐCTC và các DN; Triển khai kịp thời, linh hoạt các cơ chế chính sách, các sản phẩm huy động có lợi thế cạnh tranh; Xây dựng, bổ sung cơ chế giao kế hoạch, cơ chế khuyến khích cán bộ... Kết quả, huy động đã có sự tăng trƣởng tốt, nhất là nguồn huy động từ dân cƣ. Đến hết năm 2017, HĐV cuối kỳ là 17.000 tỷ đồng, tăng 1.900 tỷ đồng (tăng trƣởng 12,6%) so với 31/12/2016.
Ngay từ những tháng đầu năm 2018, Chi nhánh đã đẩy mạnh công tác huy động vốn. Do đó, tổng vốn huy động của Chi nhánh đã đạt mức 19.800 tỷ đồng, tăng trƣởng khá với cùng kỳ năm trƣớc.
* Công tác tín dụng
Cùng với huy động vốn, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, định hƣớng hoạt động của ngành, thời gian qua, BIDV Chi nhánh Hà Tây còn chủ động triển khai các giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng nhƣ: tích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng, nâng tỷ trọng tín dụng ngắn hạn, mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng, bảo đảm an toàn, hiệu quả…. Tăng trƣởng tín dụng trong năm luôn đảm bảo an toàn, hiệu quả, trong giới hạn
40
tín dụng cho phép (hệ số Q); gắn tăng trƣởng tín dụng với việc thực hiện cơ cấu lại tín dụng, cơ cấu khách hàng, cơ cấu dƣ nợ theo hƣớng tăng dần tỷ trọng cho vay có đảm bảo bằng tài sản trên tổng dƣ nợ, mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, hộ tƣ nhân cá thể, cho vay đồng tài trợ và cho vay hợp vốn.
Biểu đô 3.2: Tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tây
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam CN Hà Tây)
Dƣ nợ tín dụng có sự tăng trƣởng khá tốt so với đầu năm và đạt kế hoạch giới hạn đƣợc BIDV giao, chất lƣợng tín dụng đƣợc kiểm soát, cơ cấu tín dụng tiếp tục đƣợc kiểm soát theo mục tiêu đề ra. Dƣ nợ tín dụng đến 31/12/2015 là 9.000 tỷ đồng, tăng 950 tỷ đồng so với 31/12/2014 và đạt 100% kế hoạch. Về cơ cấu dƣ nợ tín dụng đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng tốt (Dƣ nợ ngoại tệ tăng; tăng trƣởng ngắn hạn cao hơn trung dài hạn; tăng trƣởng bán lẻ cao hơn bán buôn). Tổng số nợ xấu theo phân loại nợ đến 31/12 chiếm tỷ lệ 0,81% tổng dƣ nợ.
Năm 2016, với sự nỗ lực quyết tâm của tập thể BLĐ và cán bộ viên chức, Chi nhánh BIDV Hà Tây đã phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu dƣ nợ tín dụng. Dƣ nợ cuối kỳ tăng trƣởng 1.250 tỷ đồng so năm 2015, đạt 10.250 tỷ đồng cả năm. Qui mô tín dụng của BIDV Hà Tây hiện đang đứng thứ 4 sau Agribank, BIDV, BIDV. Chất lƣợng hoạt động trong năm 2015 đã đƣợc Chi nhánh quán triệt chỉ đạo nâng cao, nợ xấu, nợ nhóm II đã đƣợc kiểm soát, xử lý theo kế hoạch đặt ra và ở mức độ tƣơng đối thấp so hệ thống BIDV, cụ thể: Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2016 là 0,29%, giảm
- 2000.0 4000.0 6000.0 8000.0 10000.0 12000.0 14000.0 2015 2016 2017 2018 9000.0 10250.0 11000.0 12500.0
41
0,52% so với đầu năm; tỷ lệ nợ xấu gộp là 1,08%, giảm 0,7% so đầu năm.
Đến hết năm 2017, dƣ nợ là 11.000 tỷ đồng, tăng 750 tỷ đồng so với 31/12/2016.
Tình hình kinh tế tăng trƣởng khá nên từ những tháng đầu năm 2018, hoạt động tín dụng của Chi nhánh cũng trở nên sôi động hơn. Dƣ nợ tín dụng tính đến hết năm 2018 đã đạt mức 12.500 tỷ đồng.
* Kết quả hoạt động
Bảng 3.1: Chênh lệch của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tây
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
1. Thu nhập từ HĐKD 545 584 618 756 2. Chi phí HĐKD 353 369 379 491 3. Chênh lệch thu chi 192 215 239 265
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tây)
Mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức đối với hoạt động của BIDV Hà Tây nhƣng đƣợc sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của Chính quyền địa phƣơng, đồng thời với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức Chi nhánh nên kết quả kinh doanh khá khả quan.
Năm 2015, chênh lệch thu chi đạt 192 tỷ đồng, bằng 128% so năm 2014 và đạt 109% KH năm 2015. Năm 2016 chênh lệch thu chi tăng trƣởng 12% so năm 2015; số chênh lệch thu chi đạt đƣợc là đến 31/12/2016 là 215 tỷ đồng (bao gồm cả số ghi nhận của BIDV. Và tính đến cuối năm 2017, chênh lệch thu chi của Chi nhánh đã đạt đƣợc mức 239 tỷ đồng. Trong năm 2018, chênh lệch thu chi của Chi nhánh đã đạt mức 265 tỷ đồng.