Huy động vốn cuối kỳ tại BIDV Hà Thành 2013 2016

Một phần của tài liệu 0239 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 50)

g giả g giảm g giảm

Qua số liệu huy động vốn cuối kỳ của BIDV Hà Thành giai đoạn 2013 - 2016 có thể thấy công tác huy động vốn của chi nhánh là rất tốt. Chỉ trong vòng 4 năm, nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã tăng truởng tới 96%, tuơng ứng với số tăng truởng tuyệt đối là 11.524 tỷ đồng, đua nguồn vốn huy động của Chi nhánh từ 12.000 tỷ đồng năm 2013 lên 23.524 tỷ đồng năm 2016. Có thể nói đây đuợc coi là nỗ lực vuợt bậc của Chi nhánh trong công tác Huy động vốn do những năm vừa qua, tình hình kinh tế thế giới nói chung cũng nhu tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng ở tình trạng gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp, công ty gặp khó khăn trong thanh khoản, công nợ khó thu hồi sẽ ảnh huởng không nhỏ đến luồn tiền huy động trong hệ thống Ngân hàng.

Trong cơ cấu Huy động vốn theo đối tuợng khách hàng, nếu nhu năm 2013, 2014, huy động vốn từ đối tuợng Định chế tài chính (ĐCTC) chiếm tỷ trọng lớn nhất (tuơng ứng 46% và 48%) trong tổng nguồn vốn huy động thì trong năm 2015, 2016, cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang các đối tuợng là Tổ chức kinh tế (TCKT) và Dân cu. Cụ thể, trong năm 2015, huy động vốn ĐCTC là 6.548 tỷ đồng, chiếm 32%, huy động vốn TCKT là 7.576 tỷ đồng, chiếm 37%, huy động vốn dân cu là 6.466 tỷ đồng, chiếm 31% tổng nguồn vốn huy động và năm 2016, huy động vốn ĐCTC là 6.986 tỷ đồng, chiếm 30%, huy động vốn TCKT là 8.752 tỷ đồng, chiếm 37%, huy động vốn dân cu là 7.786 tỷ đồng, chiếm 33% tổng nguồn vốn huy động. Việc chuyển dịch cơ cấu huy động vốn từ tập trung các khách hàng lớn thuộc đối tuợng ĐCTC sang các đối tuợng dân cu và TCKT, đặc biệt là các KHDN vừa và nhỏ là buớc đi đúng đắn của Chi nhánh, phù hợp với xu huớng và chỉ đạo của Hội sở chính là từng buớc đua BIDV thành một ngân hàng Bán lẻ hiện đại hàng đầu Việt Nam, đồng thời qua đó giảm rủi ro cho Ngân hàng khi giảm sự phụ thuộc vào một nhóm các khách hàng lớn, không bền vững.

2.1.3.3. Hoạt động tín dụng

Bảng 2.1: Số liệu dư nợ tại BIDV Hà Thành 2013 - 2016.

Doanh số cho vay bán lẻ 1,485 1,192 7,93 9 14,063 -293 -20% 6,74 7 566% 6,12 4 77 % Doanh số thu nợ 6,813 3,052 51,418 91,767 -3,761 -55% 48,36 6 1585% 40,34 9 78 % Trong đó: Doanh số thu nợ bán lẻ 818 7 39 7198 13765 -421 -51% 6801 1713% 6567 %91 Dư nợ 8,964 9,265 14,04 2 14,540 301 3% 4,77 7 52% 498 4% Trong đó: Dư nợ bán lẻ 899 1204 1966 1 218 305 34% 762 63% 215 %11 Nợ quá hạn 52 20 43 3 -32 -62% 23 115% -40 - 93 % Trong đó: Nợ quá hạn bán lẻ 6 2.6 6 0.45 -3.4 -57% 3.4 131% 5.55- - 93 % Nợ xấu 3 83 21 20 80 2667% -62 -75% -1 - 5% Trong đó: Nợ xấu bán lẻ 0.36 10.8 2.94 3 10.44 2900% -7.86 -73% 0.06 2%

-

2016, ta có thể thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ của chi nhánh nói

nhân làm ăn khó khăn kém hiệu quả, từ đó ảnh huởng đến tình hình tài chính cũng nhu nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, tình hình lạm phát tăng cao trong thời gian đó, thu nhập của nguời dân chua đuợc cải thiện nhiều, làm cho nhu cầu tiêu đùng của các cá nhân hộ gia đình cũng giảm sút, vì vậy nhu cầu vay vốn tiêu dùng của nguời dân cũng đi xuống. Sang đến năm 2015 - 2016, khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, đuợc hỗ trợ thông qua các gói cho vay và các biện pháp ứng cứu doanh nghiệp, thì doanh số giải ngân, thu nợ của BIDV Hà Thành qua đó đã đuợc cải thiện một cách đáng kể. Tình hình du nợ qua các năm của BIDV Hà Thành cũng khá tốt. Du nợ của Chi nhánh liên tục có sự tăng truởng qua các năm, từ mức du nợ 8.964 tỷ đồng năm 2013 lên tới 14.540 tỷ đồng năm 2016, tuơng ứng với mức tăng 5.577 tỷ đồng, tốc độ tăng truởng đạt trên 62%. Bên cạnh đó, du nợ cho vay bán lẻ từ năm 2013 ở mức 899 tỷ lên đến 2181 tỷ vào năm 2016 tăng đến 143%. Trong cơ cấu du nợ theo kỳ hạn, từ năm 2013 đến 2015, du nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với du nợ trung, dài hạn. Riêng đến năm 2016, với việc một số khoản vay ngắn hạn lớn đáo hạn và Chi nhánh thực hiện đầu tu vào trái phiếu doanh nghiệp của một số tập đoàn, tổng công ty lớn, có uy tín khiến cho cơ cấu du nợ trung, dài hạn vuợt hơn so với du nợ ngắn hạn.

Song song với việc phát triển du nợ, công tác quản trị du nợ của Chi nhánh cũng đuợc thực hiện rất triệt để thông qua việc ban lãnh đạo Ngân hàng đã chỉ đạo quyết liệt công tác thu hồi nợ, kiểm soát chặt hoạt động tín dụng, thực hiện sàng lọc khách hàng, tiến tới giảm dần du nợ với những khách hàng có tình hình tài chính không tốt, tiếp tục duy trì mở rộng quan hệ với khách hàng tốt, qua đó giúp du nợ xấu và nợ nhóm 2 của Chi nhánh liên tục giảm qua các năm. Đặc biệt đến năm 2016, du nợ nhóm 2 chỉ còn ở mức 0,02% tổng du nợ và du nợ xấu ở mức 0,13% tổng du nợ của Chi nhánh.

Bên cạnh đó, công tác bán lẻ cũng đặc biệt đuợc chú trọng tại BIDV Hà Thành, thể hiện ở công tỷ trọng du nợ bán lẻ trên tổng du nợ của chi nhánh tăng đều qua các năm từ 10% đến 15.1% .

2.1.3.4. Các hoạt động khác

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động khác tại BIDV Hà Thành 2013 - 2016.

ròng 75 60 81 102 -15 25.0% 21 % 21 20.6% Thu kinh doanh ngoại tệ & phái sinh 8 5 8 17 -3 - 60.0% 3 37.5 % 9 52.9% Thu phí bảo hiểm 4 4 5 8 0 0.0% 1 20.0 % 3 37.5% Tổng 87 70 95 126 -17 - 24.3% 25 26.3 % 31 24.6%

Dư nợ cho vay 8,964 9,265 14,042 14,540

Tổng dự nợ/ Vốn huy động 75% 62% 68% 62%

(Nguồn: So liệu phòng Kê hoạch tài chính)

Trong thời gian qua, nhằm đáp ứng yêu cầu của BIDV trong việc xây dựng một ngân hàng hiện đại, năng động, đa địch vụ, BIDV Hà Thành đã luôn chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, đặt ra các bộ quy tắc ứng xử, bộ tiêu chuẩn về phong cách và không gian giao dịch, qua đó ngày càng hoàn thiện hơn cả về cơ sở vật chất và tác phong phục vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Vì vậy, thu nhập từ các mặt dịch vụ khác của Chi nhánh cũng ngày càng tăng qua các năm. Chỉ trong vòng 04 năm từ 2013 - 2016, tổng thu các mặt hoạt động dịch vụ khác của BIDV Hà Thành đã tăng trưởng tới 45% từ 87 tỷ đồng năm 2013 lên 126 tỷ đồng năm 2016. Trong đó, thu dịch vụ ròng tăng trưởng 35%, thu kinh doanh ngoại tệ & phái sinh tăng trưởng 121 %, thu phí bảo hiểm tăng trưởng 100%...

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH

Ngân hàng BIDV Hà Thành là một trong các chi nhánh lớn, nằm trong hệ thống các chi nhánh chủ lực của BIDV trên địa bàn TP Hà Nội, từng được vinh dự nhận danh hiệu lá cờ đầu địa bàn Hà Nội năm 2015 và danh hiệu lá cờ đầu hệ thống năm 2016. Với chức năng và nhiệm vụ mà BIDV giao cho, nhận thực được tầm quan trọng cũng như vị thế, cùng với việc nỗ lực mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao vị thế, BIDV Hà Thành đặt mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng là một trong các mục tiêu quan trọng hàng đầu của chi nhánh, phấn đấu hạn chế nợ quá hạn phát sinh, đồng thời kiên quyết tập trung xử lý nợ tồn đọng, không để nợ tồn đọng mới phát sinh do nguyên nhân chủ quan, từng bước lành mạnh hoá tín dụng. Qua đó hoạt động tín dụng tại chi nhánh đã thu được những kết quả như sau:

2.2.1. Hiệu suất sử dụng vốn

Bảng 2.3: Tỷ lệ Tổng dư nợ/Vốn huy động tại BIDV Hà Thành 2013 - 2016.

nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay, BIDV Hà Thành cũng luôn đảm bảo tỷ lệ Tổng dư nợ/Vốn huy động ở mức khá ổn định >60%. Cụ thể, năm 2013, bình quân cứ 100 đồng vốn huy động thì có 75 đồng được sử dụng cho vay, bước sang các năm từ 2014 đến 2016, tỷ lệ này giảm xuống ở mức 100 đồng vốn huy động thì có 62 - 68 đồng được sử dụng cho vay. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do giai đoạn 2014 - 2016, nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp trong nước đứng trước nguy cơ phá sản, không

Tông dư nợ 896.40 1204.4

5 1965.88 2181.00 133.98 163.22 110.94

đủ điều kiện để được Ngân hàng cho vay khiến cho việc cho vay của BIDV cũng gặp ít nhiều khó khăn, do đó làm giảm tỷ lệ Tổng dư nợ/Vốn huy động.Tuy vậy với việc nền kinh tế ảm đạm, thậm chí nhiều ngân hàng khó có thể giải ngân do lo ngại rủi ro từ phía khách hàng hoặc từ việc thắt chặt nợ xấu của Ngân hàng Nhà nước, BIDV Hà Thành vẫn đảm bảo được quy mô tín dụng và tỷ lệ Tổng dư nợ/vốn huy động ở mức như trên đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn bộ ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên của Chi nhánh.

BIDV hiện đã và đang điều hành vốn và sử dụng vốn theo phương thức tập trung thông qua công cụ “định giá điều chuyển vốn nội bộ” (viết tắt là FTP - Funds transfer pricing), qua đó thì mọi khoản vốn huy động của các Chi nhánh sẽ được chuyển tập trung (“bán”) về trung tâm vốn của BIDV, trung tâm vốn sẽ trả cho Chi nhánh một khoản “giá mua vốn nội bộ (FTP mua vốn)” phụ thuộc vào kỳ hạn của khoản huy động; phần chênh lệch giữa FTP mua vốn và lãi suất huy động trả cho khách hàng sẽ là lợi nhuận chi nhánh thu được từ khoản huy động này.

Tương tự, nếu chi nhánh có nhu cầu cung cấp một khoản vay cho khách hàng, chi nhánh sẽ phải thực hiện “mua” vốn từ trung tâm vốn và phải trả cho trung tâm vốn một khoản “giá bán vốn nội bộ (FTP bán vốn)” phụ thuộc vào kỳ hạn của khoản cho vay; phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay thu được từ khách hàng và FTP bán vốn sẽ là lợi nhuận của chi nhánh từ khoản cho vay.

Như vậy, việc sử dụng công cụ “định giá điều chuyển vốn nội bộ - FTP” sẽ đảm bảo cho chi nhánh luôn có lợi nhuận khi thực hiện một khoản huy động và cho vay, miễn là chi nhánh đảm bảo tiết giảm được chi phí huy động đầu vào và gia tăng được lãi suất cho vay đầu ra đối với khách hàng. Việc sử dụng công cụ FTP về cơ bản sẽ làm cho tỷ lệ Tổng dư nợ/vốn huy động nói trên không còn nhiều ý nghĩa trong vai trò an toàn thanh khoản của riêng Chi nhánh. Tuy vậy, nó lại đặc biệt ý nghĩa khi thanh khoản của toàn hệ thống BIDV đang gặp khó khăn, khi đó HSC BIDV sẽ thường giới hạn việc

giải ngân tín dụng đối với các chi nhánh có tỷ lệ Tổng dư nợ/vốn huy động quá cao và yêu cầu phải gia tăng nguồn vốn huy động. Do đó, việc BIDV Hà Thành luôn đảm bảo duy trì tỷ lệ Tổng dư nợ/vốn huy động ở mức ổn định, hợp lý qua các năm như trên đã đóng góp rất lớn vào việc đảm bảo hoạt động thông suốt của Chi nhánh.

2.2.2. Cơ cấu dư nợ bán lẻ

Cơ cấu cho vay cũng có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động

cho vay bởi vì: một cơ cấu cho vay hợp lý, phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động

và định hướng phát triển cho vay của ngành sẽ là điều kiện đảm bảo cho hoạt

~

2 Theo loại tiền

VND 703.90 1021.4

1 1599.92 1726.50 145.11 156.64 107.91

Ngoại tệ quy đổi 192.50 183.04 365.96 454.50 95.09 199.93 124.19

3 Theo hình thức bảo đảm tiền vay Dư nợ có TSBĐ 889.90 1193.1 4 1953.00 2165.10 134.08 163.69 110.86 Dư nợ không có TSBĐ 650 11.31 12.88 15.9 0 174.00 113.88 123.45 ~ Theo nhóm nợ Nợ nhóm 1 890.90 1191.0 6 1957.06 2177.70 133.69 164.31 111.27 Nợ nhóm 2 5.20 260 602 045 50.00 231.54 7.48 Nợ nhóm 3 030 026 ÕT4 0.15 86.67 53.85 107.14 Nợ nhóm 4 000 0.13 000 000 Nợ nhóm 5 õãõ 10.53 226 285 10530.0 25.26 107.14

Qua bảng dư nợ của Chi nhánh BIDV Hà Thành giai đoạn 2013 - 2016, ta có thể thấy tình hình dư nợ qua các năm khá tốt. Dư nợ của Chi nhánh liên tục có sự tăng trưởng qua các năm, từ mức dư nợ 896.4 tỷ đồng năm 2013 lên tới 2,181 tỷ đồng năm 2016, tương ứng với mức tăng 1,282 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt trên 142.6%.

2.2.2.1. Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn

Biểu đồ 2.3: Dư nợ bán lẻ theo kỳ hạn tại BIDV Hà Thành 2013 - 2016

(Đơn vị: Tỷ đồng)

■ Dư nợ bán lẻ

■ Dư nợ bán lẻ ngắn hạn

■ Dư nợ bán lẻ trung và dài

hạn

(Nguồn: Số liệu phòng Kế hoạch tài chính)

Trong cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn, dư nợ ngắn hạn và trung, dài hạn của Chi nhánh cũng có sự tăng trưởng ổn định, trong đó dư nợ ngắn hạn từ năm 2013 đến 2016 tăng trưởng 93%, tương ứng với mức tăng 468 tỷ đồng từ 502 tỷ đồng lên 970 tỷ đồng và dư nợ trung, dài hạn tăng trưởng 207%, tương ứng với mức tăng 394 tỷ đồng từ 1210 tỷ đồng lên 816 tỷ đồng.Nếu như trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2016, dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với dư nợ trung, dài hạn trong tổng dư nợ thì đến năm 2016, với việc một số khoản vay ngắn hạn lớn đáo hạn và Chi nhánh thực hiện đầu tư nhiều dự án

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Tông dư nợ 896.4 1204.45 1965.8 2181 Du nợ có TSBĐ 889.9 1193.14 1953 2165.1 Tỷ lệ 99.3% 99.1% 99.3% 99.3% Du nợ không có TSBĐ 6,5 Hũ 128 159 Tỷ lệ 07% 09% 07% 0.7%

BDS, thực hiện cho vay cá nhân độc quyền với một số dự án BDS khiến cho dư nợ trung, dài hạn năm 2016 chiếm tỷ trọng lớn hơn so với dư nợ ngắn hạn trong cơ cấu tổng dư nợ của Chi nhánh.

Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam mới chỉ có dấu hiệu phục hồi, Ngân hàng Nhà nước chủ trương theo hướng mở rộng hệ thống tín dụng đi đôi với an toàn, chất lượng, việc Chi nhánh có thể quan hệ với các dự án BDS trung, dài hạn lớn để gia tăng dư nợ trung và dài hạn chứng tỏ chất lượng cho vay của BIDV Hà Thành vẫn tạo được niềm tin cho khách hàng, qua đó nâng cao hình ảnh của BIDV, tạo điều kiện để Chi nhánh tăng trưởng dư nợ một cách vững chắc và an toàn, đồng thời đem lại hiệu quả thu nhập ổn định.

2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền

Trong cơ cấu HĐV và dư nợ theo loại tiền, cả nguồn vốn huy động và dư nợ ngoại tệ đều chiếm một tỷ trọng nhỏ. Đối với hoạt động cho vay, dư nợ VND vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu (>79%) trong tổng cơ cấu dư nợ. Chiếm tỷ trọng nhỏ còn lại là dư nợ ngoại tệ, trong đó chủ yếu là các khoản cho vay USD đối với các khách hàng là doanh nghiệp siêu nhỏ xuất nhập khẩu, có nhu

Một phần của tài liệu 0239 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN chi nhánh hà thành luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w