Phân tích SWOT về chuỗi giá trị Trà hoa vàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị Trà hoa vàng trên địa bàn huyện Ba Chẽ (Trang 88 - 93)

Chương 3 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Phân tích SWOT về chuỗi giá trị Trà hoa vàng

Từ kết quả khảo sát định tính, phỏng vấn chuyên gia, so sánh đối chiếu các kết quảnghiên cứu với các nguồn thông tin khác, các đánh giá về điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của Trà hoa vàng huyện Ba Chẽ được trình bày ở phần sau đây.

3.2.1. Phân tích SWOT khâu cung ng đầu vào

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với khâu cung ứng đầu vào của Trà hoa vàng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.17: Phân tích SWOT khâu cung ứng đầu vào

Điểm mạnh (S1) Điểm yếu (W1)

- Có nguồn gốc giống ổn định, có nhiều hộ sản xuất giống và được tỉnh quy hoạch vùng sản xuất dược liệu toàn tỉnh.

- Có các dịch vụ, cung cấp hàng vật tư nhỏ có đến từng bản, từng làng tạo điều kiện dễ dàng cho người dân mua vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất.

- Chưa kiểm soát được chất lượng vật tư đầu vào nhất là chất lượng cây giống do các hộ dân tự ươm giống và lấy từ tự nhiên.

- Việc mua vật tư nhỏ lẻ tạ các vùng sâu, vùng xa thường bị đẩy giá lên cao do khâu vận chuyển khó khăn, chi phí vận chuyển cao. 43,32 57,21 4,15 0,72 52,51 42,0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% GTGT Lãi ròng Cơ sở chế biến Thu gom Hộ nông dân

- Chất lượng lao động thấp, chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo

Cơ hội (O1) Thách thức (T1)

- Nhiều loại phân bón, thuốc BVTV được nghiên cứu và đưa vào sử dụng trong sản xuất nông nghiệp.

- Thực hiện phân vùng nguyên liệu để các công ty, hợp tác xã quản lý và ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, đầu tư hỗ trợ sản xuất cho bà con.

-Thời tiết thay đổi thất tường ảnh hưởng xấu gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh, sản xuất.

- Sự xuất hiện của sản phẩm phân bón, thuốc BVTV giả, kém chất lượng trên thị trường.

(Nguồn: Tác giả xây dựng năm 2019)

3.2.2. Phân tích SWOT khâu sn xut

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với khâu sản xuất trong chuỗi Trà hoa vàng của huyện Ba Chẽ được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.18: Phân tích SWOT khâu sản xuất

Điểm mạnh (S2) Điểm yếu (W2)

-Người nông dân đã có những kinh nghiệm về trồng, chăm sóc cây Trà hoa vàng. - Diện tích trồng Trà hoa vàng tập trung tại một số địa phương trọng điểm của huyện Ba Chẽ cho phép có thể thực hiện các chính sách đầu tư phát triển đạt hiệu quả cao. - Giống Trà hoa vàng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của vùng.

- Lao động tại địa phương nên chi phí nhân công không cao.

- Quy mô diện tích nhỏ

- Điều kiện canh tác còn lạc hậu. - Trình độ người lao động thấp

- Còn yếu về kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch Trà hoa vàng.

- Nhận thức của người dân trong tham gia hợp đồng còn hạn chế nên dễ phá vỡ hợp

đồng.

- Thiếu sự liên kết giữa các hộ trong sản xuất.

Cơ hội (O2) Thách thức (T2)

cấp thị trường trong nước và một phần sản lượng tiêu thụ sang Trung Quốc.

- Cây Trà hoa vàng được ưu tiên phát triển tại các xã có điều kiện thích hợp trong vùng. - Điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng phù hợp.

phương và thị trường của Trung Quốc. -Yêu cầu khắt khe về chất lượng Trà hoa vàng của thị trường.

- Giá cả biến động phụ thuộc vào thị trường trong nước.

-Điều kiện thời tiết khắc nghiệt ảnh

hưởng đến năng suất, sản lượng Trà hoa vàng.

- Cây Trà hoa vàng gặp phải sự cạnh tranh của các loại cây trồng khác.

- Cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển cây Trà hoa vàng còn hạn chế.

(Nguồn: Tác giả xây dựng năm 2019)

3.2.3. Phân tích SWOT khâu thu gom

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với khâu thu gom trong chuỗi giá trị Trà hoa vàng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.19. Phân tích SWOT khâu thu gom

Điểm mạnh (S3) Điểm yếu (W3)

- Đã có mối quan hệ lâu năm với những người nông dân trồng Trà hoa vàng.

- Phương tiện dùng để chuyên chở tốt phù hợp với địa hình từng vùng - Nắm rõ đặc điểm địa hình, phong tục khu vực thu mua

- Quy mô vốn hạn chế

- Máy móc thiết bị phục vụ thu gom còn lạc hậu.

- Trình độ còn hạn chế dẫn đến chất lượng sản phẩm thu gom giảm

Cơ hội (O3) Thách thức (T3)

Diện tích, sản lượng Trà hoa vàng trong vùng tăng lên nhanh

- Giá cả biến động

chóng. Mức giá phụ thuộc vào doanh nghiệp chế biến trên địa bàn

(Nguồn: Tác giả xây dựng năm 2019)

Qua kết quả phỏng vấn, thảo luận nhóm giữa những người thu gom Trà hoa vàng cho thấy khâu thu gom có điểm mạnh như những người thu gom thường có quan hệ lâu năm với những người nông dân trong khu vực dựa trên lòng tin, quan hệ làng xóm thân thiết. Bên cạnh đó, phương tiện dùng để chuyên chở tốt, đối với những vùng giao thông khó khăn người thu gom nhỏ lẻ sử dụng xe gắn máy, xe thô sơ để thu gom, vận chuyển. Đối với những vùng giao thông thuận lợi sử dụng ô tô tải để chuyên chở giúp nhanh chóng đưa nguyên liệu đến nơi chế biến giảm thiểu hao hụt, sự suy giảm về chất lượng nguyên liệu.

3.2.4. Phân tích SWOT khâu sơ chế, chế biến

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với khâu sơ chế, chế biến trong chuỗi giá trị Trà hoa vàng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.20: Phân tích SWOT khâu chế biến

Điểm mạnh (S4) Điểm yếu (W4)

- Có 01 cơ sở chế biến với quy mô lớn.

- Công nghệ chế biến được phân bố gần vùng nguyên liệu

- Có cơ sở chế biến lớn bao tiêu gần hết vùng.

- Sử dụng công nghệ chế biến hiện đại

- Sản phẩm chế biến của các hộ gia đình chất lượng không đồng đều - Mức cung không ổn định từ nhà cung cấp nguồn hàng.

- Sử dụng máy móc hiện đại còn chưa hiệu quả.

-Vốn nâng cấp trang thiết bị và mua nguyên vật liệu còn hạn chế.

Khách hàng là các doanh nghiệp, người có thu nhập cao trong nước và trên thế giới.

- Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các địa phương.

- Yêu cầu khắt khe về chất lượng Trà hoa vàng của thị trường.

- Giá Trà hoa vàng biến động phụ thuộc thị trường tiêu thụ.

- Thị trường đầu ra không ổn định

(Nguồn: Tác giả xây dựng năm 2019)

3.2.5. Phân tích SWOT khâu tiêu th

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với khâu tiêu thụ của chuỗi giá trị Trà hoa vàng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.21: Phân tích SWOT khâu tiêu thụ

Điểm mạnh (S5) Điểm yếu (W5)

- Thương mại sản phẩm Trà hoa vàng gắn với thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên Trà hoa vàng huyện Ba Chẽ chủ yếu phục vụ thị trường trong nước.

- Các cơ sở mua bán đã có những mối quan hệ trước với các bạn khách hàng trong tỉnh cũng như thư trường của Trung Quốc, …nên hoạt động kí hợp đồng xuất khẩu không gặp nhiều khó khăn.

- Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là chè đen truyền thống.

- Trong các mùa vụ, những tác nhân cung ứng Trà hoa vàng cho các cơ sở thường gom hàng chờ giá lên nên đôi khi phải bỏ vốn ra đặt cọc trước tiền hàng cho những bạn hàng quen, lâu năm của Công ty để chủ động nguồn hàng cho kịp với thời gian kí trong hợp đồng mua bán.

- Trang thiết bị lưu kho, bảo quản còn hạn chế.

- Còn lượng lớn chưa trực tiếp xuất khẩu mà thông qua trung gian

Cơ hội (O5) Thách thức (T5)

Quy mô thị trường trong nước và quốc tế rộng lớn

Sự cạnh tranh của các hàng hóa thay thế trên thị trường ngày càng lớn. - Giá cả trong nước biến động thất thường.

-Thương hiệu Trà hoa vàng của huyện Ba Chẽ chưa mạnh, chưa phù hợp với tiềm năng của vùng.

- Chính sách hỗ trợ tiêu thụ còn hạn chế.

(Nguồn: Tác giả xây dựng năm 2019)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị Trà hoa vàng trên địa bàn huyện Ba Chẽ (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)