Tổng quan về dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn ngân sách nhà nước tại dự án đường sắt đô thị hà nội tuyến cát linh hà đông (Trang 41 - 45)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Tổng quan về dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông

3.1. Tổng quan về dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông Đông

3.1.1. Thông tin dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông

Tên dự án: Dự án đƣờng sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông. Tổng mức đầu tƣ: 8.770 tỷ đồng.

Chủ đầu tƣ: Ban quản lý dự án đƣờng sắt (RPMU). Nhà thầu: Tập đoàn cục 6 đƣờng sắt Trung Quốc.

Vĩnh Hƣng cung cấp sản phẩm: Thép cƣờng độ cao, Cáp dự ứng lực. Tuyến này đƣợc đầu tƣ xây dựng bằng vốn vay ODA của Trung Quốc, ký năm 2008.

Vốn ODA đặt điều kiện các nhà thầu tƣ vấn, thi công, cung cấp vật liệu thiết bị chủ yếu phải là từ nƣớc tài trợ vốn. Cho nên, theo Bộ trƣởng Giao thông Đinh La Thăng Việt Nam phải mua 13 đoàn tàu của Trung Quốc cho tuyến đƣờng này. Cũng vì vậy theo ông bộ trƣởng, nhà thầu Trung Quốc trong dự án đƣờng sắt “rất kém” nhƣng không thể thay.

Theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020: “Đến năm 2020, đƣờng sắt đô thị Hà Nội sẽ đóng vai trò chính trong hệ thống vận tải hành khách công cộng tốc độ cao, khối lƣợng lớn, có chức năng gắn kết các khu đô thị, khu công nghiệp, các trung tâm thƣơng mại – dịch vụ - du lịch – trƣờng học.” Theo Quy hoạch, mạng lƣới Đƣờng sắt đô thị Hà Nội đến năm 2020 sẽ gồm 5 tuyến, trong đó tuyến Cát Linh – Hà Đông là tuyến có vị trí quan trọng, kết nối với tuyến số 2.

Thiết kế

trung tâm với giáp ranh sân ga là 1500 mm, độ cao mặt ray cách mặt sân ga là 1020 mm. Độ cao của giới hạn kiến trúc và giới hạn của khoảng cách giữa đáy kết cấu hoặc thiết bị với mặt ray là 4200mm. Ga đặt tại một phía tuyến đƣờng, gồm ga kiểu 2 tầng: tầng 1 là giá, tầng 2 là ga; Ga kiểu cầu 3 tầng: tầng 1 là giá, tầng 2 là phòng chờ, tầng 3 là sân ga. Ga kết hợp phần "kiểu cầu và kiểu xây": dầm của đƣờng sắt là cột đơn giản hoặc liên tục chống đỡ cho dầm thanh kết cấu khung, phần kết hợp lắp đệm cao su. Ga sử dụng kết cấu này có các ga Cát Linh, Đƣờng Láng, Hà Đông. Tiêu chuẩn áp dụng cho dự án dựa trên Quy phạm thiết kế Metro GB 50157- 2003. Bán kính đƣờng cong tối thiểu R=300m, ga R=800m, khổ đƣờng 1435mm, đƣờng đôi. Toa xe loại B1, thân tàu dùng thép chịu khí hậu, tải trọng trục 14T. Tốc độ vận hành tối đa của tàu là 80 km/h, bình quân 35 km/h. Tần suất vận chuyển tối đa 2 phút/chuyến.

Lộ trình

Tuyến đƣờng sẽ nối liền TP Hà Nội với quận Hà Đông với 12 ga bao gồm: ga Cát Linh, Đê La Thành, ga Thái Hà, ga Đƣờng Láng, ga ngã tƣ Sở, ga Đại học KHTN, ga Vành đai 3, ga Thanh Xuân, ga Bến xe Hà Đông, ga La Khê, ga Văn Khê và ga Hà Đông. Tuyến này hoạt động từ 5h - 22h hàng ngày, kể cả ngày lễ.

Vốn

Vốn của Chính phủ Việt Nam là 133,86 triệu USD. Thêm vào đó là nguồn vốn vay ƣu đãi của Trung Quốc 419 triệu USD.

Khánh thành

Theo kế hoạch thì vào tháng 12-2015 tuyến này sẽ đƣợc khai thác thƣơng mại. Tuy nhiên, thời gian khánh thành hiện đƣợc kéo dài tới 31/06/2016.

3.1.2. Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông

Ban Quản lý dự án đƣờng sắt (Ban QLDA ĐS) thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Chủ đầu tƣ về QLDA bƣớc thực hiện đầu tƣ từ khi dự án đƣợc phê duyệt đến khi bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng đối với các dự án đầu tƣ thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng sắt do Cục Đƣờng sắt Việt Nam là Chủ đầu tƣ.

Đối với các dự án có nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các dự án có đặc thù riêng, Cục ĐSVN sẽ có quyết định giao cụ thể cho Ban QLDA ĐS thực hiện một số nhiệm vụ của Chủ đầu tƣ theo quy định của pháp luật về Quản lý đầu tƣ xây dựng, tuân thủ hiệp định ký kết giữa Việt Nam và nhà tài trợ quốc tế và theo điều ƣớc quốc tế cụ thể về ODA.

Ban QLDA ĐS đƣợc sử dụng bộ máy của mình để thực hiện dịch vụ tƣ vấn quản lý dự án cho các Chủ đầu tƣ khác. Việc tƣ vấn QLDA này phải thông qua hợp đồng kinh tế và không ảnh hƣởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ do Cục ĐSVN giao và phải đƣợc Cục ĐSVN chấp thuận bằng văn bản.

Ban Quản lý dự án đƣờng sắt (Ban QLDA ĐS) thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Chủ đầu tƣ về QLDA bƣớc thực hiện đầu tƣ từ khi dự án đƣợc phê duyệt đến khi bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng đối với các dự án đầu tƣ thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng sắt do Cục Đƣờng sắt Việt Nam là Chủ đầu tƣ.

Đối với các dự án có nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các dự án có đặc thù riêng, Cục ĐSVN sẽ có quyết định giao cụ thể cho Ban QLDA ĐS thực hiện một số nhiệm vụ của Chủ đầu tƣ theo quy định của pháp luật về Quản lý đầu tƣ xây dựng, tuân thủ hiệp định ký kết giữa Việt Nam và nhà tài trợ quốc tế và theo điều ƣớc quốc tế cụ thể về ODA.

Ban QLDA ĐS đƣợc sử dụng bộ máy của mình để thực hiện dịch vụ tƣ vấn quản lý dự án cho các Chủ đầu tƣ khác. Việc tƣ vấn QLDA này phải thông

qua hợp đồng kinh tế và không ảnh hƣởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ do Cục ĐSVN giao và phải đƣợc Cục ĐSVN chấp thuận bằng văn bản.

Nhiệm vụ:

Với các chức năng đã đƣợc xác định nhƣ trên, Ban QLDA ĐS có các nhiệm vụ sau:

Thay mặt Chủ đầu tƣ quản lý quá trình đầu tƣ và xây dựng các dự án đầu tƣ thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng sắt do Cục Đƣờng sắt Việt Nam là Chủ đầu tƣ theo quy định của pháp luật về đầu tƣ xây dựng công trình, bao gồm:

 Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng;

 Khảo sát, thiết kế xây dựng;

 Thi công xây dựng;

 Giám sát thi công xây dựng công trình.

Thực hiện công tác Giải phóng mặt bằng, công tác nghiệm thu, hoàn công, quyết định đƣa công trình vào khai thác và bảo hành.

Thực hiện công tác thanh tra, kiểm toán, làm việc với các Hội đồng thẩm định nhà nƣớc.

Thay mặt Chủ đầu tƣ quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình và kiểm toán theo quy định.

Lập hồ sơ quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành trình Chủ đầu tƣ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất trong công tác quản lý dự án theo quy định.

Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết những vƣớng mắc vƣợt quá thẩm quyền giải quyết.

Cơ cấu tổ chức của Ban:

Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA ĐS hiện nay có thể đƣợc mô hình hóa theo sơ đồ nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn ngân sách nhà nước tại dự án đường sắt đô thị hà nội tuyến cát linh hà đông (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)