CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà
4.2.7. Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án ODA
Thông tin là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng ODA.Thông tin đầy đủ và chính xác sẽ là những căn cứ để cơ quan quản lý ra quyết định.Thời gian qua ở Việt Nam thông tin về ODA thƣờng thiếu, không đầy đủ gây khó khăn rất nhiều cho các cơ quan chính phủ trong quản lý ODA. Cần khẩn trƣơng thiết lập một hệ thống thông tin hữu hiệu về ODA, những thông tin đó phải thể hiện rõ vấn đề sau:
-Chiến lƣợc hành động, cơ sở hợp tác, quy trình thủ tục ODA của từng nhà tài trợ. Nêu những đặc điểm, nguyên tắc luật lệ của từng nhà đối tác viện trợ. -Các điều ƣớc quốc tế về hợp tác phát triển, qui chế mà chính phủ ta đã ký kết với các nhà tài trợ để đảm bảo thi hành nhất quán các văn bản này.
-Thông tin về cam kết ODA của các nhà tài trợ, định hƣớng ƣu tiên chiến lƣợc sử dụng ODA của chính phủ, tình hình giải ngân ODA theo ngành, vùng, lĩnh vực cụ thể.
- Thông tin về hệ thống văn bản luật, các qui định, qui chế trong quản lý sử dụng ODA, các hƣớng dẫn về qui trình thủ tục đối với một dự án ODA cụ thể.
KẾT LUẬN
Vốn ODA là nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của các nƣớc đang phát triển. Việt Nam đã thu hút và sử dụng vốn ODA đầu tƣ vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế xã hội, nhất là lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội. Với ƣu thế giữ vững ổn định chính trị, đổi mới kinh tế, duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, tích cực tạo mối quan hệ với cộng đồng quốc tế đã tạo công tác thu hút vốn ODA của Việt Nam trong thời gian vừa qua rất thuận lợi. Việt Nam đƣợc cộng đồng tài trợ quốc tế đánh giá nhƣ một điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu quả. Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA không phải lúc nào cũng dễ dàng vì nguồn vốn tài trợ là hữu hạn, sự thu hút vốn ODA ngày càng cạnh tranh trên thế giới. Nhà tài trợ ngày càng đòi hỏi nhiều điều kiện ràng buộc. Bên cạnh đó, trong thực tiễn quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam đã bộc lộ nhiều hạn chế, rất mâu thuẫn trong khi ta rất cần vốn cho đầu tƣ nhƣng vốn ODA đƣợc giải ngân rất chậm làm ảnh hƣởng đến tiến độ dự án, chất lƣợng công trình và cam kết cho các dự án tiếp theo của nhà tài trợ
Qua các phân tích trên ta thấy đƣợc quản lý dự án là một trong những công tác không thể thiếu, góp phần vào việc đảm bảo hiệu quả của dự án đầu tƣ sau này. Ba mục tiêu chính của quản lý dự án đó là: thời gian, chi phí và chất lƣợng. Để quản lý dự án tốt thì cần phải quản lý đƣợc thời gian,chất lƣợng và chi phí tốt. Có nhƣ vậy mục tiêu chung của dự án mới đƣợc đảm bảo. Nhận thức đƣợc điều này, Ban quản lý dự án đã từng bƣớc tiến hành quản lý dự án theo đúng các mục tiêu trên. Quá trình quản lý này đƣợc thực hiện từ ngay khi dự án bắt đầu, và nó theo suốt chiều dài của dự án. Trên cơ sở những dự án đã và đang quản lý, Ban quản lý dự án rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm nhằm tăng cƣờng củng cố và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc
giao. Mặc dù quá trình quản lý còn gặp phải nhiều sai sót nhƣng nhìn chung các dự án nói chung và đặc biệt là các dự án sử dụng vốn vay viện trợ nƣớc ngoài (ODA) đạt đƣợc những mục tiêu chung đƣợc đƣa ra từ đầu. Căn cứ vào những tài liệu thu thập đƣợc và bằng kiến thức đã học, chuyên đề này nêu rõ tình hình quản lý các dự án sử dụng vốn ODA dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông cũng nhƣ những hạn chế, vƣớng mắc còn gặp phải trong quá trình quản lý và các giải pháp đƣa ra nhằm khắc phục những sai sót đó. Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu chuyên để chỉ giới hạn trong việc quản lý dự án sử dụng vốn vay ODA Dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Giao thông Vận tải, 2008. Quyết định số 3899/QĐ-BGTVT ngày 26/12/2008 “Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh – Hà Đông”. Hà Nội.
2. Bộ Giao thông Vận tải, 2010. Báo cáo tình hình triển khai thực hiện các dự án thuộc nguồn vốn ODA và vốn trong nước năm 2010. Hà Nội.
3. Bộ kế hoạch và Đầu tƣ, 2009. Các bản tin số 32 về nguồn vốn ODA. Hà Nội. 4. Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2007. Quyết định 803/2007/QĐ-BKH “Ban hành Chế
độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA” ban hành ngày 30/07/2007. Hà Nội.
5. Chính phủ, 2008. Nghị định 58/2008/NĐ-CP về “Hướng dẫn Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng” ban hành ngày 05/05/2008 9/ Nghị định 87/CP về“Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA)” ban hành ngày 05/08/1997. Hà Nội.
6. Chính phủ, 2001. Nghị định 17/2001/CP về“Quy chế quản lý và sử dụng
nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA)” ban hành ngày 04/05/2001. Hà Nội.
7. Chính phủ, 2006. Nghị định 131/2006/CP về“Quy chế quản lý và sử dụng
nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA)” ban hành ngày 09/11/2006. Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Huyền, 2008. Khai thác nguồn vốn ODA trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa ởViệt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng
đại học kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM;
9. Ngô Thị Hoài Nam và cộng sự, 2002. Tài chính phát triển. Hà Nội: Nhà xuất Bản thống kê.
10.Quốc hội, 2005. Luật đấu thầu, ban hành ngày 29/11/2005;
11.Nguyễn Ngọc Sơn, 2008. Tiết kiệm - đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Việt
12.Thủ tƣớng chính phủ, 2006. Quyết định 290/2006/QĐ-Ttg Phê duyệt đề án “Định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ chính thức thời kỳ2006- 2010” ban hành ngày 29/12/2006. Hà Nội.
Website 13.http://dad.mpi.gov.vn/dad; 14.http://hids.hochiminhcity.gov.vn; 15.http://oda.mpi.gov.vn; 16.http://vneconomy.vn; 17.http://vietnamnet.vn; 18.http://www.vnexpress.net; 19.http://www.gso.gov.vn; 20.http://www.worldbank.org.vn; 21.http://vov.vn/kinh-te/bo-gtvt-9-nguyen-nhan-doi-von-duong-sat-cat-linh- ha-dong-322532.vov.