Sự tƣơng đồng và khác biệt về văn hoá giữa hai nƣớc Việt Nam và Hàn Quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp hàn quốc ở việt nam (Trang 33 - 34)

- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.

5. Coi trọng hiệu quả gắn liền với trách nhiệm xã hội: Doanh nhân phải biết không ngừng nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, phải có những đóng góp

1.2.1. Sự tƣơng đồng và khác biệt về văn hoá giữa hai nƣớc Việt Nam và Hàn Quốc.

Nam và Hàn Quốc.

Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia cùng nằm trong "khu vực văn hóa Đông Á" có truyền thống lịch sử hàng ngàn năm với những đặc điểm nổi bật là tinh thần yêu nước, trí thông minh, ham học hỏi, cần cù, chịu khó. Trong quá khứ hai nước đều bị các cuộc chiến tranh tàn khốc và là những nước thuộc địa có trình độ phát triển thấp, nghèo nàn, lạc hậu. Hai quốc gia đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Khổng giáo như lòng trung thành, tính hiếu học, tính tiết kiệm và tinh thần dân tộc cao độ... Tuy nhiên so với Việt Nam, Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của văn hoá Khổng giáo sâu sắc hơn nhiều.

Trong một nghiên cứu của Geert Hosfstede, ông sử dụng thước đo là các tính chất "Khổng giáo" để đo mức độ ảnh hưởng của các giá trị xã hội lên văn hóa DN. Kết quả cho thấy rằng đứng đầu thang điểm là các DN đến từ các

33

quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á, cụ thể là Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc [13, tr.240] (xem hộp 1.7).

Nếu như các nước phương Tây thuộc loại hình văn hóa gốc du mục, có truyền thống coi trọng pháp luật và trọng lợi hơn danh nên việc kinh doanh không được phạm pháp - hay pháp luật thường được coi trọng. Trung Hoa thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp gốc du mục, có truyền thống trọng cả lợi lẫn danh nên cũng rất coi trọng nghề buôn bán. Chỉ riêng có Việt Nam và một số nước Đông Nam Á thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp điển hình (nông nghiệp lúa nước) trọng danh hơn lợi nên mới có truyền thống văn hóa khinh rẻ nghề buôn bán. Điều này cũng lý giải Nho giáo của Khổng Tử hình thành trên cơ sở tiếp thu cả truyền thống văn hóa phương Bắc và phương Nam nên thứ bậc "sĩ - nông - công - thương" trong Nho giáo chính là quan niệm tiếp thu từ văn hóa phương Nam. Vì vậy tuy cùng theo Nho giáo, nhưng chỉ có Việt Nam mới thực sự coi trọng kẻ sĩ (quan văn) và khinh người buôn bán. Còn Hàn Quốc và cả Trung Hoa thì coi trọng cả văn lẫn võ. Trong khi đó ở Nhật Bản thì kẻ sĩ được tôn trọng chỉ có võ sĩ mà thôi (xem bảng 1.1).

Bảng 1.1. Khái quát các đặc điểm về VHKD của Việt Nam và Hàn Quốc.

Nội dung Văn hoá Việt Nam Văn hoá Hàn Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp hàn quốc ở việt nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)