Đặc điểm kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tăng cường quản lý Nhà nước trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội (Trang 37)

2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Phúc Thọ, Thành

2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội

2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm gần đây, kinh tế của huyện có những bƣớc phát triển tƣơng đối khá, tăng trƣởng bình quân đạt trên 9%/năm.

Năm 2013, tổng giá trị sản xuất ƣớc 1.450 tỷ đồng (giá thực tế), tăng 6,4% cùng kỳ. Trong đó kinh tế tập thể ƣớc 39 tỷ đồng chiếm 2,7%, tăng 9%; kinh tế tƣ nhân ƣớc 221 tỷ đồng chiếm 15,2%, tăng 6,2%; kinh tế cá thể ƣớc 1.190 tỷ đồng chiếm 82,1%, tăng 6,5%. Một số ngành chủ đạo nhƣ: Sản xuất chế biến thực phẩm ƣớc 183,5 tỷ đồng, chiếm 12,6% (tăng 16,1%); sản xuất trang phục ƣớc 364 tỷ đồng chiếm 25,1% (tăng 15,2%); chế biến gỗ, sản phẩm mộc, giƣờng tủ bàn ghế ƣớc 401 tỷ đồng chiếm 27,7% (giảm 0,5%); sản phẩm từ kim loại đúc sẵn ƣớc đạt 187 tỷ đồng chiếm 12,9% (giảm 0,7%); sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim ƣớc 199 tỷ đồng chiếm 13,7% (giảm 15,8%); tổng diện tích gieo trồng cả năm 14.685ha, đạt 97% kế hoạch, bằng 105% cùng kỳ, sản lƣợng lƣơng thực ƣớc 60.440 tấn, đạt 100,8% kế hoạch, bằng 98,2% cùng kỳ, năng suất lúa bình quân đạt 60tạ/ha, ngô 56tạ/ha, đậu tƣơng 19tạ/ha, lạc 18tạ/ha, trong đó: Vụ Đông: Gieo trồng 3.523ha, đạt 88,1% kế hoạch, bằng 125% cùng kỳ, sản lƣợng lƣơng thực đạt 3.558 tấn; giá trị 162,4 tỷ đồng, tăng 56,9% cùng kỳ; vụ Xuân:

Gieo trồng 5.688ha, đạt 100,7% kế hoạch, bằng 100,4% cùng kỳ; vụ Mùa: Gieo trồng 5.474ha, đạt 99,6% kế hoạch, bằng 100,4% cùng kỳ; giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đạt 100 triệu đồng/năm, đạt 105,2% kế hoạch (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ).

Cũng trong năm 2013, trong hoạt động lĩnh vực dịch vụ - thƣơng mại thì tổng mức lƣu chuyển hàng hoá ƣớc 2.259 tỷ đồng (giá thực tế), tăng 12,1% cùng kỳ. Doanh thu dịch vụ ƣớc 526 tỷ đồng, tăng 15,4% cùng kỳ, trong đó dịch vụ vận tải 167 tỷ đồng, tăng 15,2%; dịch vụ khách sạn, nhà hàng, du lịch 246 tỷ đồng, tăng 13% (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ).

Bảng 2.1: Tăng trƣởng kinh tế chia theo khu vực giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: % Năm Tốc độ tăng trƣởng Nông nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 2011 11,3 4 14,6 15,5 2012 7,2 2 3,6 18 2013 10,05 3,9 12,6 12,5

Nguồn: Văn phòng HĐND&UBND huyện Phúc Thọ

Huyện Phúc Thọ đang tập trung thực hiện 7 nhiệm vụ trọng tâm, 2 khâu đột phá và 6 chƣơng trình công tác lớn xuyên suốt nhiệm kỳ. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới và dồn điền đổi thửa đƣợc chỉ đạo quyết liệt và có nhiều khởi sắc. Sau dồn điền đổi thửa (phấn đấu hoàn thành trong năm 2014), huyện sẽ tập trung vào cơ giới hóa, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng trên diện tích đất canh tác của nông dân.

Hiện nay, huyện Phúc Thọ đƣợc thành phố Hà Nội quy hoạch là vùng sinh thái, phát triển du lịch và nông nghiệp sạch, chất lƣợng cao.

2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Giá trị sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trƣởng bình quân từ 2,0 - 3,0%/năm, giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đạt 75 triệu đồng. Khu vực nông thôn hiện có 56/79 làng có nghề, trong đó có 5 làng đƣợc công nhận là làng nghề đó là (Làng nghề may Thƣợng Hiệp xã Tam Hiệp, Bún, bánh Linh chiểu xã Sen chiểu, sản xuất tinh bột sắn Hiếu hiệp xã Liên Hiệp, dệt thảm thôn Đông xã Phụng Thƣợng), giá trị sản xuất sản phẩm từ các làng nghề đã góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn.

Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: %

Năm Nông nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ

2011 32,6 38 29,4

2012 30 37,8 32,2

2013 29,8 37,8 32,4

Nguồn: Văn phòng HĐND&UBND huyện Phúc Thọ 2.1.2.3. Nguồn nhân lực (dân số và lao động)

Dân số của huyện trên 17,5 vạn ngƣời. Trình độ văn hóa và lao động qua đào tạo nghề có nhiều tiến bộ, số lao động qua đào tạo đạt 19,1%. Toàn huyện đƣợc công nhận đạt phổ cập giáo dục THCS. Hƣởng thụ văn hóa xã hội, y tế, giáo dục, thu nhập bình quân đầu ngƣời của nhân dân nông thôn ngày càng cao.

Bảng 2.3: Thực trạng dân số, diện tích của các xã tham gia xây dựng NTM

STT (ngƣời) Dân số Thôn, cụm dân cƣ Diện tích tự nhiên (ha)

1 Xã Võng Xuyên 16.357 12 737,1 2 Xã Vân Phúc 6.418 6 516,64 3 Xã Tam Hiệp 10.274 8 526,84 4 Xã Liên Hiệp 9.363 10 426,44 5 Xã Hát Môn 7.125 10 433,59 6 Xã Thƣợng Cốc 4.833 5 311,82 7 Xã Ngọc Tảo 7.579 10 638,94 8 Xã Vân Nam 6.382 7 663,09 9 Xã Trạch Mỹ Lộc 6.207 5 530,66 10 Xã Sen Chiểu 9.143 14 550,57 11 Xã Long Xuyên 7.891 8 667,21 12 Xã Vân Hà 1.954 4 530,2 13 Xã Tích Giang 7.673 12 641,21 14 Xã Xuân Phú 5.406 6 494,43 15 Xã Thọ Lộc 6.740 5 370,64 16 Xã Phụng Thƣợng 12.892 13 615,99 17 Xã Hiệp Thuận 9.475 8 724,15 18 Xã Phƣơng Độ 1.611 3 241,39 19 Xã Cẩm Đình 2.995 4 426,66 20 Xã Phúc Hoà 6.101 7 410,49 21 Xã Tam Thuấn 5.575 8 479,67 22 Xã Thanh Đa 6.370 7 425,31 Tổng 158.364 172 11.333,04

Lực lƣợng lao động tham gia các hoạt động kinh tế của huyện có: 87.143 ngƣời, trong đó: Ngành nông nghiệp 55.027 ngƣời (chiếm 63,15%); Công nghiệp, TTCN&XD 22.081 ngƣời (chiếm 25,34%); thƣơng mại - dịch vụ: 10.035 ngƣời (chiếm 11,5%). So với tiêu chí nông thôn mới chƣa đạt.

Bảng 2.4: Dân số và lao động huyện Phúc Thọ (số liệu năm 2009)

TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Cơ cấu (%)

1 Tổng dân số Ngƣời 158.364 100

1.1 Nông nghiệp Ngƣời 119.564 75,50

1.2 Phi nông nghiệp Ngƣời 38. 800 25,50

2 Dân số phân theo dân tộc 158.364 100

2.1 Kinh Ngƣời 158.169 99,88

2.2 Dân tộc khác Ngƣời 195 0,12

3 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,12

4 Số hộ gia đình Hộ 38.986 100

4.1 Nông nghiệp Hộ 28.500 73,1

4.2 Phi nông nghiệp Hộ 10.486 26,9

5 Lao động trong độ tuổi Ngƣời 89.850 56

6 LĐ làm việc trong các ngành KT Ngƣời 87.143 100

+ Nông nghiệp Ngƣời 55.027 63,15

+ Công nghiệp-TTCN-XD Ngƣời 22.081 25,34 + Dịch vụ, thƣơng mại Ngƣời 10.035 11,51

7 Trình độ lao động Ngƣời 87.143 100

Đã qua đào tạo Ngƣời 16.566 19,01 Chƣa qua đào tạo Ngƣời 70.577 80,99

2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội (điện, đường, trường, trạm, bưu chính viễn thông, giáo dục, y tế, văn hóa)

- Giao thông: Trong hơn 3 năm qua, trên địa bàn huyện đã xây dựng 35 km đƣờng trục xã, 50,6 km đƣờng trục thôn, liên thôn và 160 km đƣờng ngõ xóm (năm 2012 đã thực hiện 67 km, hiện nay đang triển khai tiếp 93 km còn lại), số cầu cống dân sinh đƣợc xây mới và cải tạo lại là 230 cầu, cống.

Bảng 2.5. Hiện trạng giao thông và nhu cầu

Đơn vị tính: Km

TT Loại đƣờng

Hiện trạng Nhu cầu

Tổng số Đã đƣợc bê tông hóa, nhựa hóa Tổng số Xây dựng mới Nâng cấp 1 Đƣờng trục xã, liên xã 140,02 124,31 78,25 23,45 54,80 2 Đƣờng trục thôn, xóm 301,79 207,23 146,65 94,56 52,09 3 Đƣờng ngõ xóm 134,07 91,90 58,07 42,17 15,90 4 Đƣờng trục chính nội đồng 291,53 18,86 272,67 272,67 0 Tổng số 867,41 442,30 555,64 421,79 134,05

Nguồn: Ban thường trực xây dựng NTM huyện Phúc Thọ - Trường học: Đầu tƣ nâng cấp 24 trƣờng mầm non, 23 trƣờng tiểu học và 22 trƣờng trung học cơ sở, đến nay đã có 20 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (trong đó: Mần non 3 trƣờng, Tiểu học 10 trƣờng và Trung học cơ sở 7 trƣờng).

Bảng 2.6: Hiện trạng trƣờng học và nhu cầu TT Chỉ tiêu ĐVT trạng Hiện Nhu cầu Tổng số Trong đó Làm mới Nâng cấp I Nhà trẻ + Mầm non Trƣờng 23 22 22 0 1 Trƣờng đạt chuẩn Trƣờng 1 22 22 0 2 Tổng số lớp học Lớp 304 199 132 67 Tr.đó: Đã kiên cố hóa Lớp 292 94 56 38 3 Số phòng chức năng Phòng 0 118 118 0 - Tr.đó: Đã kiên cố hóa Phòng 0 4 Học sinh học sinh 8098 5362 5362 - Tỷ lệ HS trong độ tuổi đƣợc đến trƣờng % 54,60 % 89,67

5 Giáo viên Ngƣời 537 276

- Giáo viên đạt chuẩn % 96% 100 100

II Trƣờng tiểu học Trƣờng 23 16 16 0 1 Trƣờng đạt chuẩn Trƣờng 8 16 2 Tổng số lớp học Lớp 372 162 149 15 Tr.đó: Đã kiên cố hóa Lớp 345 103 80 7 3 Số phòng chức năng Phòng 152 154 139 15 - Tr.đó: đã kiên cố hóa Phòng 55 43 23 14 4 Học sinh HS 12137 5620 5620 - Tỷ lệ HS trong độ tuổi đƣợc đến trƣờng % 99% 99,4 99,4 5 Giáo viên Ngƣời 712 321,0 321,0

- Giáo viên đạt chuẩn % 99% 100,0 100,0

III Trƣờng THCS Trƣờng 22 18 18 0

1 Trƣờng đạt chuẩn Trƣờng 5 18 18

Tr.đó: Đã kiên cố hóa Lớp 260 85 68 17 3 Số phòng chức năng Phòng 175 146 123 23 - Tr.đó: đã kiên cố hóa Phòng 85 59 54 5

4 Học sinh HS 9621 3380 3380

- Tỷ lệ HS trong độ tuổi đƣợc đến trƣờng % 98% 99,83 5 Giáo viên Ngƣời 672 274,00

- Giáo viên đạt chuẩn % 99% 100,00

Nguồn: Ban thường trực xây dựng NTM huyện Phúc Thọ - Các công trình cơ sở hạ tầng khác: Nâng cấp 03 trạm bơm, kiên cố hoá 32,35 km kênh cấp 3 do xã quản lý; xây mới 2 nhà văn hoá thôn đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới; xây mới 17 trạm biến áp, nâng cấp 92,79 km đƣờng dây hạ thế; xoá đƣợc 645 nhà tạm, nhà dột nát, đến nay trên địa bàn huyện đã không còn tạm, nhà dột nát. Hệ thống công trình thủy lợi đã đảm bảo tƣới tiêu chủ động trên 80% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, 100% các xã có hệ thống điện lƣới quốc gia, hệ thống đài truyền thanh, hệ thống thông tin liên lạc, bƣu điện phục vụ nhân dân.

Thời gian qua công tác xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu đã đƣợc quan tâm đầu tƣ, bƣớc đầu tạo diện mạo mới cho nông thôn và tạo tiền đề phát triển cho kinh tế - xã hội. Tuy nhiên nguồn vốn để thực hiện chƣơng trình còn hết sức hạn chế, ngƣời dân còn nghèo đóng góp khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn theo Đề án và lộ trình đặt ra.

Bảng 2.7: Hiện trạng cơ sở vật chất văn hoá và nhu cầu TT Hạng mục ĐVT Hiện trạng năm 2009 Nhu cầu Tổng số Trong đó Làm mới Nâng cấp I CSVC văn hoá 1 Nhà văn hoá xã Nhà 0 22 22 0 Tr.đó: Đạt chuẩn Nhà 0 22 22 0

2 Nhà văn hoá, khu thể thao thôn Nhà 78 78 78 0

Tr.đó: Đạt chuẩn Nhà 0 78 78 0

3 Khu thể thao xã Khu 22 22 22 0

II Các thiết chế văn hoá

1 Làng có quy ƣớc VH làng 79 2 hiệu làng văn hoá Số làng đạt danh làng 56 3 Số hộ đạt danh hiệu

gia đình văn hoá hộ 27774 2115 1153 962

III Phổ cập giáo dục

TH %

IV Thông tin, bƣu chính

1 Số điểm BĐVH xã Điểm 22 22 0 22

2 Tỷ lệ số hộ có điện thoại cố định % 44 3 Số máy điện thoại cố định/100 dân Máy 10,5 4 Số xã có Internet xã 22

2.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới.

2.2.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Huyện đã thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và Ban chỉ đạo chƣơng trình “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bƣớc nâng cao đời sống nông dân” giai đoạn 2011-2015; phân công lãnh đạo, cán bộ huyện phụ trách các xã về xây dựng nông thôn mới và công tác dồn điền đổi thửa; thành lập tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới và Ban Thƣờng trực xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.

Huyện uỷ, UBND huyện, Ban chỉ đạo “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bƣớc nâng cao đời sống nông dân” đã chỉ đạo Đảng uỷ, UBND các xã, thị trấn xây dựng Nghị quyết chuyên đề về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; Nghị quyết về công tác dồn điền đổi thửa giai đoạn 2012 - 2013, Thành lập, kiện toàn Ban chỉ đạo, Ban quản lý xây dựng nông thôn mới, Ban phát triển thôn để thống nhất chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới và công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn toàn huyện, thƣờng xuyên tổ chức giao ban, chỉ đạo xã điểm Võng Xuyên và các xã còn lại đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch nông thôn mới, xây dựng đề án và thực hiện các dự án thành phần theo đề án đã phê duyệt.

2.2.2. Công tác khảo sát, đánh giá thực trạng nông thôn

Ngay sau khi có chủ trƣơng, huyện đã chủ động lựa chọn các đơn vị tƣ vấn đủ năng lực tiến hành khảo sát thực trạng, đánh giá thực trạng từng địa phƣơng để làm cơ sở cho việc lập đề án xây dựng nông thôn mới.

Kết quả bƣớc đầu về thực trạng tình hình nông thôn so với 19 tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ cụ thể nhƣ sau:

- 01 tiêu chí đã đạt là: Tiêu chí An ninh trật tự xã hội;

- 07 tiêu chí cơ bản đạt là: Điện; bƣu điện; hình thức tổ chức sản xuất; giáo dục; y tế; văn hoá; hệ thống tổ chức chính trị;

- 02 tiêu chí đạt trên 50% là: Giao thông; nhà ở dân cƣ;

- 09 tiêu chí chƣa đạt gồm: Quy hoạch; thuỷ lợi; trƣờng học; cơ sở vật chất văn hoá; chợ nông thôn; thu nhập của ngƣời dân; tỷ lệ hộ nghèo; cơ cấu lao động; môi trƣờng.

2.2.3. Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch.

Trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, công tác quy hoạch có vai trò rất quan trọng, đi tiên phong, tạo tiền đề cho đầu tƣ xây dựng theo từng phân khu, từng vùng, tháo “nút thắt” để thực hiện một số tiêu chí tiếp theo, tạo sự đổi thay tích cực, toàn diện cho vùng nông thôn.

Thực tế ở huyện Phúc Thọ đã cho thấy, công tác quy hoạch có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng, không những tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển hạ tầng ở địa phƣơng mà còn là tiền đề quan trọng để xây dựng nông thôn mới. Công tác khảo sát, đánh giá thực trạng nông thôn để lập quy hoạch nông thôn mới đƣợc làm trƣớc, sau đó mới đến công tác lập đề án xây dựng nông thôn mới. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề quy hoạch, huyện Phúc Thọ đã thành lập Hội đồng thẩm định Đề án xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá giai đoạn 2010 - 2015; thành lập Tổ chuyên viên giúp việc Hội đồng thẩm định Đề án xây dựng nông thôn mới và Tổ thẩm định Quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.

Đến hết tháng 12/2012, đã có 22/22 xã (đạt 100%) số xã trong huyện đã lập đề án xây dựng nông thôn mới và đƣợc UBND huyện ra quyết định phê duyệt.

Tiến độ lập quy hoạch, đề án cấp xã cơ bản đáp ứng yêu cầu theo quy định làm cơ sở cho các bƣớc tiếp theo xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên chất lƣợng quy hoạch, đề án một số xã chƣa cao, chƣa đầy đủ nội dung. Nguyên nhân là do đơn vị tƣ vấn lập quy hoạch còn thiếu, cán bộ cơ sở trình độ có hạn, có nơi còn ỷ lại cho đơn vị tƣ vấn.

Đã có 22/22 xã (đạt 100%) số xã trong huyện đƣợc UBND huyện phê duyệt quy hoạch xã nông thôn mới đến năm 2020. Các xã đã niêm yết, công bố, công khai quy hoạch đƣợc duyệt theo quy định.

2.2.4. Công tác triển khai và tổ chức thực hiện

Bên cạnh công tác quy hoạch, việc tuyên truyền, vận động đƣợc thực hiện thƣờng xuyên để cán bộ và nhân dân hiểu thấu đáo về nội dung và cách thức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tăng cường quản lý Nhà nước trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội (Trang 37)