PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà nội (Trang 42 - 47)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIấN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ NGHIấN CỨU

2.1.1. Cỏc bước tiến hành nghiờn cứu

Nghiờn cứu là một quỏ trỡnh tỡm kiếm cỏc tri thức được khỏi quỏt húa để cú thể ỏp dụng vào việc giải thớch cho một loạt cỏc hiện tượng. Để làm được điều đú nhà nghiờn cứu phải xỏc định nguồn, nơi cú thể thu thập được số liệu thớch hợp. Sau đú, cần phải lựa chọn kỹ thuật thu thập số liệu cho phộp thu được thụng tin, dữ liệu phự hợp. Trong thực tế, việc sử dụng loại phương phỏp nào phụ thuộc vào dữ liệu cần thu thập. Cú thể tổng hợp cỏc bước nghiờn cứu như sau:

Bước 1: Xỏc định mục tiờu và vấn đề nghiờn cứu

Bước đầu tiờn và quan trọng nhất là phải xỏc định được vấn đề nghiờn cứu là gỡ. Hiểu vấn đề một cỏch rừ ràng sẽ giỳp cho việc nghiờn cứu đạt được hiệu quả và tập trung sõu hơn vào vấn đề nghiờn cứu. Vỡ vậy, vấn đề nghiờn cứu phải trả lời được cho cỏc cõu hỏi sau:

- Nghiờn cứu trong lĩnh vực nào? - Nghiờn cứu vấn đề nào?

- Tại sao phải lựa chọn vấn đề đú? - Nghiờn cứu để làm gỡ?

- Phải trả lời cỏc cõu hỏi nào?

Bước 2: Xỏc định loại hỡnh nghiờn cứu

Cú thể phõn chia làm 2 nhúm: Nghiờn cứu định tớnh (qualitative) và nghiờn cứu định lượng (Quantitative). Việc lựa chọn loại hỡnh nghiờn cứu phụ thuộc vào tớnh chất của đề tài.

- Nghiờn cứu định tớnh: là phương phỏp thu thập dữ liệu bằng chữ và là phương phỏp tiếp cận nhằm tỡm cỏch mụ tả và phõn tớch đặt điểm của nhúm người từ quan điểm của nhà nhõn học.

- Nghiờn cứu định lượng: là phương phỏp thu thập dữ liệu bằng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiờn cứu theo quan điểm diễn dịch

Bước 3: Phương phỏp thu thập dữ liệu để nghiờn cứu

Sau khi xỏc định vấn đề và loại hỡnh nghiờn cứu, bước tiếp theo trong tiến hành nghiờn cứu là xỏc định dữ liệu cần thu thập và thu thập bằng phương phỏp nào. Dữ liệu trong nghiờn cứu cú thể thu thập từ nhiều nguồn khỏc nhau, sau đõy là cỏc nguồn dữ liệu chớnh:

- Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu được sưu tập sẵn, đó cụng bố nờn dễ thu thập, ớt tốn thời gian, tiền bạc trong quỏ trỡnh thu thập

- Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu được thu thập từ đối tượng nghiờn cứu. Nú cũn gọi là dữ liệu gốc, chưa được xử lý, vỡ vậy dữ liệu sơ cấp giỳp người nghiờn cứu đi sõu vào cỏc đối tượng nghiờn cứu, tỡm hiểu động cơ của đối tượng, phỏt hiện quan hệ trong đối tượng nghiờn cứu. Dữ liệu sơ cấp thu thập trực tiếp nờn độ chớnh xỏc khỏ cao, đảm bảo tớnh cập nhật nhưng lại mất thời gian, và tốn kộm chi phớ để thu thập, dữ liệu sơ cấp cú thể lấy từ việc quan sỏt, ghi chộp hoặc tiếp xỳc trực tiếp với đối tượng điều tra.

Bước 4: Phương phỏp phõn tớch dữ liệu

Tựy theo tớnh chất của loại hỡnh nghiờn cứu và nhiệm vụ nghiờn cứu sẽ sử dụng cỏc phương phỏp khỏc nhau để dẫn đến kết quả đảm bảo độ giỏ trị và độ tin cậy. Hiện nay, với sự phổ biến của cỏc phần mềm SPSS, excel,... cụng việc tớnh toỏn sẽ hết sức thuận lợi

Bước 5: Diễn giải kết quả nghiờn cứu

Kết quả nghiờn cứu cần được trỡnh bày khỏch quan, rừ ràng và thể hiện tớnh hệ thống, nhất quỏn trong tiến trỡnh nghiờn cứu. Trỡnh bày dữ liệu được bỏm sỏt cỏc mục tiờu nghiờn cứu được xỏc định ở bước 1. Nhắc lại những cõu hỏi nghiờn cứu và sau đú trỡnh bày cỏc khuyến nghị của tỏc giả dựa trờn cỏc dữ liệu để giải quyết những vấn đề này

2.1.2. Thu thập dữ liệu (sơ cấp, thứ cấp)

* Thu thập dữ liệu thứ cấp

Quy trỡnh thu thập dữ liệu thứ cấp

Hỡnh 2.1. Quy trỡnh thu thập dữ liệu thứ cấp Trong cỏc bước trờn cần chỳ ý:

- Bước 1 tuy đơn giản nhưng cú ý nghĩa mang tớnh chất quyết định cho tiến trỡnh nghiờn cứu. Vỡ vậy, người nghiờn cứu phải cẩn thận, chỉ chọn những thụng tin cần thiết, cú đụ tin cậy cao.

- Tất cả dữ liệu thu thập cần được túm lược hoặc đưa vào bảng để tiện việc sử dụng

* Thu thập dữ liệu sơ cấp

phương phỏp được sử dụng phổ biến nhất là phỏng vấn cỏc đối tượng liờn quan đến mục tiờu nghiờn cứu dựa trờn bảng cõu hỏi được soạn sẵn

- Quy trỡnh thu thập dữ liệu sơ cấp:

Hỡnh 2.2. Quy trỡnh thu thập dữ liệu sơ cấp

Phương phỏp Phỏng vấn dựa vào sự tiếp xỳc trực tiếp giữa người đi phỏng vấn và đối tượng phỏng vấn. Bản chất của việc phỏng vấn trực tiếp là tiến trỡnh tiếp xỳc giữa hai cỏ nhõn, trong đú người phỏng vấn cố gắng thu thập thụng tin, phản ứng, quan điểm của người được chọn để phỏng vấn Phương phỏp này cú thể túm tắt qua cỏc cụng việc cụ thể như sau:

-Người phỏng vấn đến khu vực nghiờn cứu và gặp gỡ những thành viờn dự kiến theo mẫu lựa chọn.

- Trực tiếp phỏng vấn cỏc đối tượng đó lựa chọn

- Ghi chộp cỏc phản ứng của người được phỏng vấn một cỏch trung thực về những vấn đề cú liờn quan với nội dung nghiờn cứu.

- Tổng hợp thụng tin đó thu thập trong cuộc phỏng vấn và tiến hành phõn tớch thụng tin.

- Hoàn thành cụng việc thu thập dữ liệu thụng qua phỏng vấn

Theo tiến trỡnh này, sau khi thiết lập mối quan hệ xó hội, người được phỏng vấn hiểu rừ lý do thỡ người phỏng vấn sẽ dựng bảng cõu hỏi để trao đổi với đối tượng và tự ghi chộp thụng tin cần thiết.

Trong quỏ trỡnh nghe đối tượng trả lời, người phỏng vấn phải chỳ ý cỏc điểm sau:

Đối tượng cú hiểu cõu hỏi khụng?

Đối tượng cú phản ứng gỡ? í nghĩa của phản ứng đối với mỗi cõu hỏi. Trờn cơ sở đú, người phỏng vấn xếp lại cỏc phản ứng vào bảng cõu hỏi dự kiến trước hoặc người phỏng vấn ghi chộp vào sổ tay để tổng kết sau đú.

Cuộc phỏng vấn sẽ đạt yờu cầu khi người phỏng vấn cú bảng cõu hỏi đó được soạn thảo cẩn thận phự hợp với từng đối tượng được phỏng vấn.

Tuy nhiờn, cuộc phỏng vấn sẽ thành cụng hơn nếu người phỏng vấn cú sự nhạy cảm, nắm bắt sự thay đổi về tõm trạng, cử chỉ, lời núi hoặc mối quan hệ thõn thiết với đối tượng..., đồng thời người phỏng vấn tạo mối quan hệ xó hội tốt ở giai đoạn ban đầu sẽ làm cho cuộc thảo luận cởi mở, thu thập được những thụng tin đỏng tin cậy hơn.

- Bảng cõu hỏi

Cú hai dạng cõu hỏi: cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở

Cõu hỏi mở là dạng cõu hỏi khụng cấu trỳc sẵn phương ỏn trả lời, do đú người trả lời cú thể trả lời hoàn toàn theo ý họ, và nhõn viờn điều tra cú nhiệm vụ phải ghi chộp lại đầy đủ cỏc cõu trả lời

Cõu hỏi đúng là dạng cõu hỏi mà ta đó cấu trỳc sẵn phương ỏn trả lời. Bao gồm 4 dạng như: cõu hỏi phản đối (là dạng cõu hỏi mà cõu trả lời cú dạng “cú” hoặc “khụng”); cõu hỏi xếp hạng thứ tự (là dạng cõu hỏi mà ta đưa ra sẵn cỏc phương ỏn trả lời để cho người trả lời lựa chọn, so sỏnh và xếp hạng chỳng theo thứ tự); cõu hỏi đỏnh giỏ tỡnh huống trong danh sỏch (là dạng cõu

hỏi mà ta đưa ra sẵn danh sỏch cỏc phương ỏn trả lời, và người trả lời sẽ đỏnh dấu vào những mục phự hợp với họ); cõu hỏi dạng bậc thang (là dạng cõu hỏi dựng thang đo thứ tự hoặc thang đo khoảng để hỏi về mức độ đồng ý hay phản đối, mức độ thớch hay ghột,.. của người trả lời về một vấn đề nào đú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà nội (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)