CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu
2.2.1. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh tác giả sử dụng để xác định xu hƣớng mức độ biến động của chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản qua các năm. Áp dụng phƣơng pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh đƣợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về thời gian, không gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đƣợc gọi là gốc về thời gian, kỳ phân tích đƣợc gọi là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối, tƣơng đối hoặc số bình quân.
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Sử dụng phƣơng pháp này để thấy rõ sự biến động về quy mô của các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản giữa chỉ tiêu năm sau với chỉ tiêu năm trƣớc.
Dy= Y1-Y0 Trong đó: Y0: chỉ tiêu năm trƣớc
Y1: chỉ tiêu năm sau
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu.
Dy= (Y1-Y0)/Y0x100 Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc
Y1: Chỉ tiêu năm sau
Dy: Tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế năm sau so với năm trƣớc
- So sánh giữa số thực hiện năm sau với số thực hiện năm trƣớc để thấy rõ đƣợc xu hƣớng thay đổi về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay tăng trƣởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để giúp doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh trong kỳ tới.
- So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu thống kê bình quân của ngành, để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị tốt hay xấu, đƣợc hay không đƣợc.
- So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của đơn vị khác trong ngành có cùng hoạt động kinh doanh nhằm so sánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh.
- So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đƣợc sự biến động của cả số tƣơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
2.2.2. Phương pháp phân tích khối
Tác giả sử dụng phƣơng pháp này để biểu diễn các khoản mục của tài sản theo tỷ lệ phần trăm trên tổng tài sản, để thấy đƣợc những xu hƣớng thay đổi về mặt cấu trúc tài sản. Phân tích khối sẽ giúp cho việc rút ra những kết luận chính xác về cơ cấu tài sản, từ đó có những điều chỉnh phù hợp.
2.2.3. Phương pháp phân tích Dupont
Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lời của doanh nghiệp thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau từ đó phân tích sự ảnh hƣởng, đánh giá tác động của từng yếu tố lên kết quả cuối cùng.
Tác giả áp dụng phƣơng pháp phân tích Dupont để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng làm biến động tăng, giảm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Mô hình tài chính Dupont là một trong các mô hình thƣờng đƣợc vận dụng để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra. Yếu tố đầu vào của doanh nghiệp thể hiện bằng các tài sản đầu tƣ. Kết quả đầu ra của doanh nghiệp đó là doanh thu thuần, lợi nhuận.
Từ mô hình phân tích tài chính Dupont ta thấy, số vòng quay tài sản càng cao, điều đó chứng tỏ rằng sức sản xuất tài sản của doanh nghiệp ngày càng lớn. Do vậy làm cho ROA càng lớn, để nâng cao số vòng quay của tài sản,
Sức sinh lời của tài sản = Hệ số sinh lời của doanh thu thuần x số vòng quay của tài sản
Đo lƣờng hiệu quả trong việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu.
Đo lƣờng hiệu quả chung về khả năng sinh lợi bằng tài sản hiện có.
Sức sinh lời của tài sản
=
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản
bình quân
Đo lƣờng khả năng sinh lợi trên doanh thu.
Hệ số sinh lời của
doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần = Vòng quay của tài sản
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân =
một mặt phải tăng quy mô về doanh thu thuần, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý hơn cơ cấu của tổng tài sản. Nhƣ vậy, doanh thu thuần và tổng tài sản bình quân có mối quan hệ mật thiết với nhau (thông thƣờng là mối quan hệ cùng chiều). Nghĩa là tổng tài sản tăng thì doanh thu thuần cũng tăng. Tỷ lệ lãi theo doanh thu phụ thuộc vào 2 nhân tố cơ bản là: lợi nhuận thuần và doanh thu thuần, hai nhân tố này có mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là doanh thu thuần tăng sẽ làm cho lợi nhận thuần tăng. Do đó, để tăng doanh thu thuần, ngoài việc phải giảm các khoản giảm trừ doanh thu, còn phải giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm,... Đồng thời thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng sản phẩm, để tăng giá bán góp phần làm tăng tổng mức lợi nhuận.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ĐIỆN