Đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng điện (Trang 84 - 86)

4.3.4 .Tăng cường công tác quản lý, đầu tư và thu hồi giá trị khấu hao từ TSCĐ

4.3.5 Đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công

máy móc thiết bị định kỳ và có kế hoạch bảo dƣỡng riêng cho thiết bị (bảo dƣỡng cấp 1, bảo dƣỡng cấp 2, bảo dƣỡng cấp 3…) theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất ; Tìm hiểu , xác định rõ các nguyên nhân gây hao mòn để có biện pháp khắc phục kịp thời , hạn chế tối đa tình trạng bị hao mòn ; Tăng cƣờng kiểm tra kỷ luật hiện trƣờng, cƣơng quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm làm hƣ hỏng máy móc thiết bị làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của công ty.

4.3.5 Đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty Công ty

Nguồn nhân lƣ̣c là mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố mà bất cƣ́ công ty nào cũng phải xem xét , lƣ̣a cho ̣n. Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t ngày càng phát triển đòi hỏi các công ty không ngƣ̀ng cải tiến cơ sở vâ ̣t chất , kỹ thuật, kéo theo đó là đòi hỏi cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật , tay nghề, có năng lực, phẩm chất cao. Chính vì vậy, công ty cần làm tốt công tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực của mình bằng những biện pháp tổ chƣ́c bô ̣ máy quản lý go ̣n , nhẹ, cùng với tuyển cho ̣n, đào ta ̣o các cán bô ̣, công nhân có năng lƣ̣c, phẩm chất, thu hút các nhân tài có khả năng làm việc tốt, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với những ngƣời có năng lực làm việc tốt... đảm bảo cho công ty có nguồn lao động, quản lý tốt nhất.

Để có thể khai thác tối đa và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, Công ty có thể sử dụng một số biện pháp sau:

+ Thƣờng xuyên đánh giá tổng kết về cơ cấu tổ chức, về trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, từ đó có các khoá học đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn, sao cho đáp ứng mọi nhu cầu mới luôn thay đổi hiện nay.

+ Trên nền tảng của những cán bộ công nhân viên dày dặn kinh nghiệm để từng bƣớc đƣa các cán bộ công nhân viên trẻ chƣa nhiều kinh nghiệm để học hỏi và dần khẳng định mình cũng nhƣ cống hiến tài năng của mình vì sự nghiệp chung của Công ty.

+ Công tác quản lý cán bộ cần đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, công minh, nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những điểm tích cực và tiêu cực trong quá trình hoạt động của đội ngũ lao động trong Công ty để từ đó phát huy những điểm tích cực và hạn chế những điểm tiêu cực. Đội ngũ lãnh đạo trong Công ty luôn phải noi gƣơng sáng, đi đầu trong mọi hoạt động của Công ty.

+ Trong quá trình hoạt động phải định kỳ tổng kết, từ đó kịp thời khuyến khích vật chất đối với tập thể cũng nhƣ cá nhân có những thành tích, phát minh, sáng kiến, đóng góp cho sự phát triển chung của Công ty, đồng thời cũng phải nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm những hành vi sai trái làm cản trở sự phát triển của Công ty.

+ Thƣờng xuyên có các hoạt động ngoại khóa để kết nối ngƣời lao động nhƣ văn hoá văn nghệ, tham quan nghỉ mát, cử ngƣời của Công ty tham gia các hoạt động văn hoá của đoàn thể quần chúng, từ đó tạo lên sự đoàn kết, thoải mái về tinh thần trong cán bộ nhân viên cũng nhƣ luôn có một không khí làm việc tập thể thoải mái, tƣơng trợ và thật sự hiệu quả.

+ Cần phải đƣa kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vào trong chiến lƣợc phát triển lâu dài của Công ty.

Công ty nên lập ra các chƣơng trình đào tạo riêng biệt cho từng nhóm đối tƣợng khác nhau.

- Về phía công nhân lao động trực tiếp sản xuất: Ngoài việc giáo dục về ý thức trách nhiệm của họ, nên lập ra một số chƣơng trình cụ thể đào tạo về kỹ năng vận hành máy, các thao tác xử lý khi có sự cố về máy móc thiết bị và biết khắc phục sai sót ngay trên sản phẩm của mình đang làm.

- Về phía cán bộ quản lý: Cần lập ra chƣơng trình đào tạo gắn liền với hiệu quả của hoạt động hành chính nghiệp vụ và ảnh hƣởng của nó đến chất lƣợng sản phẩm của Công ty.

+ Tạo động lực cho ngƣời lao động

Với mục đích nâng cao chất lƣợng sản phẩm, để động viên khuyến khích công nhân nâng cao tay nghề đảm bảo chất lƣợng sản phẩm Công ty cần xây dựng một quy chế khen thƣởng cụ thể rõ ràng:

- Đối với công nhân tạo đƣợc những sản phẩm đạt chất lƣợng cần đƣợc thƣởng xứng đáng tạo động lực cho họ phấn đấu vì mục tiêu chất lƣợng (thƣởng tiền, hƣởng phép và phát bằng khen)

- Đối với những công nhân thiếu ý thức, vô trách nhiệm làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm thì phải phạt để họ cố gắng, rút kinh nghiệm cho những lần sau (Cùng với phạt hành chính là phạt cụ thể số tiền tƣơng đƣơng với số tiền thiệt hại của Công ty).

- Đối với những cán bộ quản lý cần có chế độ khen thƣởng dành ƣu đãi phù hợp, tạo niềm tin và động lực làm việc trong toàn Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng điện (Trang 84 - 86)