2.4. Đánh giá kết quả đào tạo và phát triển NNL giảng dạy tại trƣờng đại học
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những ƣu điểm có đƣợc, công tác đào tạo và phát triển NNL giảng dạy của Trƣờng ĐHKT còn còn tồn tại khá nhiều hạn chế cần khắc phục:
- Chƣa có quỹ thời gian dành riêng cho việc đào tạo và phát triển giang viên. Một số giảng viên phải đảm nhận khối lƣợng công việc lớn, số giờ dạy cao. Nguyên nhân là do Trƣờng mới thành lập, còn đang trong gia đoạn xây dựng thƣơng hiệu, quy mô đào tạo mở rộng nên NNL phải đảm nhận khối lƣợng công việc khá lớn nhƣ hiện nay.
- Việc xác định nhu cầu đào tạo của nhà trƣờng chủ yếu dựa trên chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng chứ chƣa căn cứ vào nhu cầu thực sự của giảng viên.
- Cũng chính bởi sự hạn chế trong việc xác đinh nhu cầu đào tạo, các chƣơng trình đào tạo chủ yếu của nhà trƣờng mới chỉ dừng lại ở trong ngắn hạn. Thời gian thực hiện của các khóa đào tạo thƣờng đƣợc giới trong thời
gian ngắn. Điều này đã hạn chế phần nào khả năng tiếp thu của ngƣời giảng viên, bên cạnh đó họ còn không có đủ thời gian để có thể đi sâu tìm hiểu về các vấn đề mình đang theo học.
- Mặt khác nguồn kinh phí đào tạo của công ty phụ thuộc rất lớn vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm. Do vậy mỗi khi xác định nhu cầu đào tạo hay đề xuất các chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo thì đội ngũ cán bộ đào tạo lại phải căn cứ vào chi phí đƣợc cấp để xây dựng sao cho phù hợp. Điều này khiến cho công tác đào tạo và phát triển NNL không đƣợc ổn định, làm giàm hiệu quả đào tạo của công ty.
- Các chƣơng trình đào tạo đã thực hiện rất tốt nhiệm vụ đào tạo và phát triển đội ngũ NNL giảng dạy của nhà trƣờng, tuy nhiên chƣa hình thành một cách ổn định, còn biến động qua các năm.