Những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giảng dạy tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (Trang 77 - 79)

2.4. Đánh giá kết quả đào tạo và phát triển NNL giảng dạy tại trƣờng đại học

2.4.3. Những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

- Thiếu kinh phí hoạt động đào tạo và phát triển để hỗ trợ giảng viên của mình tham gia học tập các chƣơng trình đào tạo có chất lƣợng cao.

- Kế hoa ̣ch tổng thể về đào ta ̣o và phát triển của nhà trƣờng hàng năm chƣa tâ ̣p trung vào công tác đào ta ̣o và phát triển đô ̣i ngũ nguồn nhân lƣ̣c giảng dạy, bên ca ̣nh đó cũng chƣa có kế hoa ̣ch cu ̣ thể về công tác đào ta ̣o và

phát triển đội ngũ nguồn nhân lực giảng dạy nhƣ đối tƣợng , yêu cầu , mục

tiêu, cũng nhƣ nội dung và phƣơng thức đào tạo và phát triển . Vì vậy không tận dụng và khai thác đƣợc các lợi thế về môi trƣờng, động lực cho quá trình đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên thông qua các chƣơng trình đào tạo.

- Nhà trƣờng thiếu chế tài bắt buộc phải tham gia các chƣơng trình đào tạo để đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với những giảng viên có trình độ thạc sĩ.

- Về phía cá nhân các giảng viên: bản thân giảng viên chƣa chủ động trong việc đăng ký phát triển đạt chuẩn chuyên môn theo quy định của Nhà trƣờng; thiếu chủ động trong việc đăng ký tham gia các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn (trong và ngoài Trƣờng).

- Về quản lý các chƣơng trình đào tạo có nhiều bất cập. Với Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ chỉ mới thực hiện khâu cấp phép mà chƣa có sự kiểm soát các chƣơng trình hoạt động về năng lực chuyên môn trong tổ chức chƣơng trình, trong hoạt động giảng dạy, vấn đề đảm bảo chất lƣợng sinh viên, giảng viên... và các vấn đề khác thuộc tính xã hội của các chƣơng trình đào tạo.

CHƢƠNG 3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giảng dạy tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)