Khái quát chức năng và nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nƣớc chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý (Trang 45)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy hoạt động của Kiểm

3.1.1. Khái quát chức năng và nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nƣớc chuyên

3.1. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy hoạt động của Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành

3.1.1. Khái quát chức năng và nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành ngành

a) Theo Luật KTNN 2015, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành là đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nƣớc, thực hiện kiểm toán đối với đơn vị đƣợc kiểm toán ở trung ƣơng và các nhiệm vụ theo sự phân công của Tổng Kiểm toán nhà nƣớc.

b) KTNN chuyên ngành có các nhiệm vụ sau:

- Nắm tình hình hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p nhà nƣớc thuô ̣c phạm vi kiểm toán của đơn vi ̣ phu ̣c vu ̣ cho công tác kiểm toán ; xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch kiểm toán hàng năm của đơn vị trình Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc quyết định ; tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch kiểm toán đƣợc Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc giao;

- Nghiên cƣ́u sƣ̉ du ̣ng kết quả kiểm toán nô ̣i bô ̣ của cơ quan , tổ chƣ́c nơi có hê ̣ thống kiểm toán nô ̣i bô ̣ và chi ̣u trách nhiê ̣m trƣớc Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc về viê ̣c sƣ̉ du ̣ng kết quả kiểm toán nô ̣i bô ̣;

- Xét duyệt và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc và trƣớc pháp luật về biên bản kiểm toán và báo cáo kiểm toán do các đoàn kiểm toán của đơn vi ̣ thƣ̣c hiê ̣n trƣớc khi trình Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc;

- Tổng hơ ̣p kết quả ki ểm toán và kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán của các đơn vị đƣ ợc kiểm toán hàng năm thuộc phạm vi kiểm toán của đơn vị báo cáo Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc;

- Tham gia với Vu ̣ Tổng hợp và các đơn vi ̣ có liên quan chuẩn bi ̣ ý kiến về dƣ̣ toán ngân sách nhà nƣớc , phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng và quyết toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm để Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc trình Quốc hội ; - Tham gia với Vu ̣ Chế đô ̣ và Kiểm soát chất lƣợ ng kiểm toán xây dƣ̣ng chuẩn mƣ̣c, quy trình, phƣơng pháp chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ kiểm toán nhà nƣ ớc và kiểm toán nô ̣i bô ̣ đối với lĩnh vƣ̣c kiểm toán đƣợc phân công ; đề xuất ý kiến với

Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc sƣ̉a đổi , bổ sung, hoàn thiện các chuẩn mực , quy trình, phƣơng pháp chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ kiểm toán nhà n ƣớc và kiểm toán nội bộ áp dụng trong hoạt động kiểm toán của đơn vị;

- Quản lý hồ sơ kiểm toán do đơn vị thực hiện ; giƣ̃ bí mâ ̣t tài liệu, số liê ̣u kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị đƣợc kiểm toán theo quy định của pháp luâ ̣t và của Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc;

- Quản lý cán bộ , công chƣ́c và ngƣời lao đô ̣ng theo quy đi ̣nh của Nhà nƣớc và p hân cấp của Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc ; tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ về công tác thi đua , khen thƣởng, kỷ luật , văn thƣ, lƣu trƣ̃, tuyên truyền , nghiên cƣ́u khoa ho ̣c theo quy đi ̣nh của Nhà nƣớc và của Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc ; đi ̣nh kỳ hàng tháng , quý, năm hoă ̣c đô ̣t xuất báo cáo Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc kết quả công tác của đơn vi ̣; quản lý các trang thiết bị của đơn vị;

- Thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t số nhiê ̣m vu ̣ và quyền ha ̣n khác khi đƣợc Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc giao hoặc uỷ quyền.

c) Khi tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ kiểm toán , Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành có quyền:

- Yêu cầu đơn vi ̣ đƣợc kiểm toán và tổ chƣ́c , cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ , chính xác, kịp thời các thông tin , tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán ; đề nghị cơ quan hữu quan phối hợp công tác để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao ; đề nghị cơ quan nhà nƣớc , đoàn thể quần chúng , tổ chƣ́c xã hô ̣i và công dân giúp đỡ , tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi để thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣;

- Yêu cầu đơn vi ̣ đƣợc kiểm toán thuô ̣c pha ̣m vi kiểm toán của đơn vi ̣ thƣ̣c hiê ̣n các kết luâ ̣n , kiến nghi ̣ của Kiểm toán Nhà nƣớc đối với các sai pha ̣m trong báo cáo tài chính và các sai pha ̣m trong viê ̣c tuân thủ pháp luâ ̣t ; kiến nghi ̣ thƣ̣c hiê ̣n các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động của đơn vị đƣợc kiểm toán do Kiểm toán Nhà nƣớc phát hiê ̣n và kiến nghi ̣;

- Kiểm tra đơn vi ̣ đƣợc kiểm toán tron g viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n kết luâ ̣n và kiến nghi ̣ của Kiểm toán Nhà nƣớc thuộc phạm vi kiểm toán của đơn vị ;

- Đề nghi ̣ Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc kiến nghi ̣ cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền yêu cầu các đơn vi ̣ đƣợc kiểm toán thƣ̣c hiê ̣ n các kết luâ ̣n , kiến nghi ̣ kiểm toán đối với các trƣờng hợp sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm trong viê ̣c tuân thủ pháp luâ ̣t ; đề nghị xử lý theo pháp luật những trƣờng hợp không thực hiê ̣n hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n k hông đầy đủ , kịp thời các kết luận , kiến nghi ̣ kiểm toán của Kiểm toán Nhà nƣớc;

- Đề nghi ̣ Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc kiến nghi ̣ cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xƣ̉ lý nhƣ̃ng vi pha ̣m pháp luâ ̣t của tổ chƣ́c , cá nhân đã đƣợc làm rõ thông qua hoa ̣t đô ̣ng kiểm toán;

- Đề nghi ̣ Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc kiến nghi ̣ cơ quan có thẩm quyền xƣ̉ lý theo pháp luâ ̣t đối với tổ chƣ́c, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động kiểm toán hoặc cung cấp thông tin , tài liê ̣u sai sƣ̣ thâ ̣t cho đoàn kiểm toán , tổ kiểm toán, kiểm toán viên;

- Đề nghi ̣ Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc trƣ ng cầu giám đi ̣nh về chuyên môn khi cần thiết;

- Đề nghi ̣ Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc uỷ thác hoă ̣c thuê doanh nghiê ̣p kiểm toán thực hiện kiểm toán các cơ quan, tổ chƣ́c thuô ̣c pha ̣m vi kiểm toán của đơn vi ̣;

- Thông qua hoa ̣t đô ̣ng kiểm toán , đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc kiến nghị với Quốc hội , Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội , Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ và các cơ quan khác của Nhà nƣớc sửa đổi , bổ sung các cơ chế , chính sách và pháp luâ ̣t cho phù hợp.

3.1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của Kiểm toán nhà nước chuyên ngành

Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành gồm : Kiểm toán trƣởng và các Phó Kiểm toán trƣởng . Tổ chƣ́c của Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành gồm: Phòng Tổng hợp và tối đa không quá 05 phòng nghiệp vụ . Các phòng lập ra các Đoàn kiểm toán thực hiện kiểm toán. Cơ cấu tổ chức bộ máy của KTNN chuyên ngành đƣợc phát triển chuyên môn hoá theo từng lĩnh vực kiểm toán vừa đảm bảo tính độc lập cao trong hoạt động kiểm toán và quản lý, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, đạo đức nghề nghiệp KTV.

Cơ cấu tổ chức của KTNN chuyên ngành đƣợc thể hiện trên hình vẽ dƣới đây:

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của KTNN chuyên ngành

Phòng Tổng hợp có chức năng tham mƣu giúp Kiểm toán trƣởng tổ chức thực hiện các mặt công tác: Lập kế hoạch công tác của đơn vị; KHKT hàng năm, trung hạn, dài hạn và kế hoạch kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán; thẩm định KHKT của cuộc kiểm toán, BCKT; công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; lƣu trữ, quản lý và khai thác hồ sơ kiểm toán; tổng hợp kết quả công tác của đơn vị, kết quả kiểm toán và kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán; công tác hành chính, tổ chức cán bộ; là đầu mối giúp lãnh đạo đơn vị quan hệ công tác với các đơn vị trực thuộc KTNN.

Các phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Kiểm toán trƣởng tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động thuộc phạm vi kiểm toán của đơn vị theo sự phân công của Kiểm toán trƣởng.

LÃNH ĐẠO KTNN CHUYÊN NGÀNH Phòng nghiệp vụ 1 Phòng nghiệp vụ 2 Phòng nghiệp vụ 3 Phòng nghiệp vụ 4 Phòng nghiệp vụ 5 Phòng Tổng hợp CÁC ĐOÀN KIỂM TOÁN

3.1.3. Tổ chức và hoạt động của Đoàn Kiểm toán nhà nước chuyên ngành

Theo Quyết định số 01/2016/QĐ-KTNN ngày 20/6/2016 của Tổng Kiểm toán nhà nƣớc về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán, Đoàn kiểm toán đƣợc thành lập để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán của KTNN. Tổng Kiểm toán nhà nƣớc quyết định thành lập Đoàn kiểm toán theo đề nghị của Thủ trƣởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán. Trong trƣờng hợp đặc biệt, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc sẽ thành lập Đoàn kiểm toán theo đề nghị của Vụ Tổng hợp để thực hiện nhiệm vụ. Mỗi cuộc kiểm toán do một Đoàn kiểm toán thực hiện. Thông thƣờng, một cuộc kiểm toán thực hiện cả ba hoại hình kiểm toán: báo cáo tài chính, tuân thủ và hoạt động.

Đoàn kiểm toán gồm có Trƣởng đoàn, Phó Trƣởng đoàn, Tổ trƣởng Tổ kiểm toán và các thành viên. Tổng Kiểm toán nhà nƣớc quyết định danh sách các thành phần của Đoàn kiểm toán và chỉ định Trƣởng đoàn, Phó Trƣởng đoàn, Tổ trƣởng Tổ kiểm toán theo đề nghị của Thủ trƣởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán. Trƣờng hợp cần thiết, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc tự quyết định Trƣởng đoàn kiểm toán. Thành viên Đoàn kiểm toán gồm thành viên là Kiểm toán viên nhà nƣớc và thành viên không phải Kiểm toán viên nhà nƣớc. Thành viên Đoàn kiểm toán không phải Kiểm toán viên nhà nƣớc, gồm Công chức, viên chức của Kiểm toán nhà nƣớc (kể cả công chức tập sự) và Cộng tác viên Kiểm toán nhà nƣớc. Để bảo đảm năng lực, hiệu quả hoạt động kiểm toán, mỗi Tổ kiểm toán phải có ít nhất 02 thành viên là Kiểm toán viên nhà nƣớc trở lên.

Ngƣời đứng đầu Đoàn kiểm toán là Trƣởng đoàn và có 1 - 2 Phó trƣởng đoàn giúp việc cho Trƣởng đoàn kiểm toán; mỗi Đoàn kiểm toán lại có nhiều Tổ kiểm toán khác nhau, thành viên của Tổ kiểm toán gồm có Tổ trƣởng và một số KTV.

Mỗi Tổ kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm toán tại một số đơn vị đƣợc kiểm toán. Khi tiến hành kiểm toán tại các đơn vị cơ sở, Tổ kiểm toán phải thực hiện các bƣớc công việc theo trình tự: lập KHKT chi tiết, tiến hành kiểm toán, lập Biên bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm toán của KTV và cuối cùng là lập Biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán.

KHKT chi tiết do Tổ trƣởng Tổ kiểm toán lập và thông qua Trƣởng đoàn kiểm toán xét duyệt trƣớc khi thực hiện. Các thành viên Đoàn kiểm toán thực hiện các công việc đƣợc phân công theo KHKT chi tiết; phải ghi Nhật ký làm việc hàng ngày, kết thúc công việc đƣợc giao phải lập thành Biên bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm toán của KTV. Kết quả kiểm toán của các thành viên đƣợc Tổ trƣởng Tổ kiểm toán tổng hợp lập thành Biên bản kiểm toán. Cuối cùng, Tổ trƣởng căn cứ vào Biên bản kiểm toán tổng hợp các đánh giá, nhận xét và kiến nghị của KTV để lập Biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán.

Trƣởng đoàn kiểm toán tổ chức thẩm định các Biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán, soạn thảo dự thảo BCKT của Đoàn kiểm toán dựa trên kết quả các Biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán.

Sau khi hoàn thành dự thảo BCKT của Đoàn kiểm toán, Trƣởng đoàn kiểm toán trình Kiểm toán trƣởng xét duyệt. Kiểm toán trƣởng thành lập Hội đồng cấp Vụ để thẩm định; tổ chức họp xét duyệt. Trên cơ sở ý kiến kết luận của Kiểm toán trƣởng tại cuộc họp xét duyệt, Trƣởng đoàn kiểm toán chỉnh sửa dự thảo BCKT để trình Lãnh đạo KTNN xét duyệt.

Trên cơ sở ý kiến kết luận của Lãnh đạo KTNN tại cuộc họp xét duyệt, Kiểm toán trƣởng chỉ đạo Trƣởng đoàn kiểm toán hoàn chỉnh dự thảo BCKT, gửi lấy ý kiến đơn vị đƣợc kiểm toán (thời hạn 7 ngày). Sau khi nhận đƣợc ý kiến của đơn vị, Trƣởng đoàn hoàn chỉnh dự thảo và tổ chức họp thông qua dự thảo BCKT với đơn vị đƣợc kiểm toán. Căn cứ kết luận của Lãnh đạo KTNN hoặc ngƣời ủy quyền tại cuộc họp đó, Kiểm toán trƣởng chỉ đạo Trƣởng đoàn kiểm toán hoàn chỉnh BCKT, trình Lãnh đạo KTNN phụ trách ký phát hành BCKT.

3.1.4. Tổ chức bộ máy kiểm soát chất lượng kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán nhà nước chuyên ngành

Hiện nay, Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn KTNN Chuyên ngành đƣợc thực hiện qua 3 cấp độ kiểm soát: Kiểm soát của Tổng Kiểm toán (bao gồm việc kiểm soát của Vụ chế độ & kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, Vụ tổng hợp, Vụ pháp chế); Kiểm soát của Kiểm toán trƣởng (bao gồm việc kiểm soát của Tổ kiểm

soát chất lƣợng kiểm toán và kiểm soát của các cá nhân tổ chức giúp việc khác); Kiểm soát của Đoàn kiểm toán (bao gồm việc kiểm soát của Trƣởng Đoàn kiểm toán, tổ trƣởng tổ kiểm toán và thành viên đoàn kiểm toán).

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo, kiểm soát trực tiếp Quan hệ phối hợp kiểm soát

Hình 3.2. Hệ thống kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Đoàn KTNN chuyên ngành

TỔNG KTNN Vụ Chế độ và KSCLKT - Vụ Tổng hợp - Vụ Pháp chế - - Kiểm toán trƣởng Trƣởng Đoàn kiểm toán Tổ trƣởng tổ kiểm toán

Kiểm toán viên

Tổ kiểm soát

3.1.4.1. Kiểm soát chất lượng từ bên ngoài đối với hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành

Theo Quyết định số 558/QĐ-KTNN ngày 22/3/2016 của Tổng Kiểm toán nhà nƣớc về việc ban hành Quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán từ bên ngoài đối với hoạt động của Đoàn KTNN chuyên ngành thực hiện bởi Tổng KTNN và Kiểm toán trƣởng KTNN chuyên ngành.

a) Tổ chức kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Tổng KTNN

Tổng KTNN thực hiện kiểm soát chất lƣợng kiểm toán thông qua các cá nhân và tổ chức giúp việc, gồm:

Hội đồng KTNN theo quy định của Luật KTNN

Hội đồng Kiểm toán nhà nƣớc đƣợc thành lập khi cần thiết để tƣ vấn cho Tổng Kiểm toán nhà nƣớc thẩm định các BCKT quan trọng; giúp Tổng Kiểm toán nhà nƣớc thực hiện tái thẩm định các BCKT theo kiến nghị của đơn vị đƣợc kiểm toán, giải quyết khiếu nại về BCKT.

Các Phó Tổng KTNN theo sự phân công và ủy quyền của Tổng KTNN

Tổng KTNN và các Phó Tổng KTNN đƣợc Tổng KTNN ủy quyền phụ trách các KTNN chuyên ngành trực tiếp kiểm tra việc thực hiện kiểm toán của các đoàn kiểm toán, xét duyệt KHKT và BCKT, kế hoạch kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán, kế hoạch kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, chỉ đạo các công tác kiểm tra, kiểm soát khác. Lãnh đạo KTNN thực hiện công tác kiểm soát với sự tham mƣu trợ giúp của các Vụ tham mƣu.

Các đơn vị tham mưu theo chức năng, nhiệm vụ do Tổng KTNN quy định

- Vụ Tổng hợp có nhiệm vụ kiểm soát chất lƣợng trong công tác thẩm định KHKT và BCKT trƣớc khi trình lãnh đạo KTNN xét duyệt; thẩm định kế hoạch kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán, báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán trƣớc khi trình lãnh đạo KTNN phê duyệt; và tham gia các công tác thanh tra, kiểm tra khác theo chỉ đạo của Tổng KTNN.

- Vụ pháp chế có nhiệm vụ kiểm soát chất lƣợng trong công tác thẩm định BCKT trƣớc khi trình lãnh đạo KTNN xét duyệt; thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ

pháp luật của Nhà nƣớc, nội quy, quy chế, đạo đức nghề nghiệp của KTV và cán bộ công nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; giúp Tổng KTNN giải quyết những khiếu nại, tố cáo đối với tập thể, cá nhân trong ngành, tham gia các công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chất lượng kiểm toán tại đoàn kiểm toán nhà nước chuyên ngành luận quản trị quản lý (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)