1. Ngoài những quy định riờng cho hoạt động cụng ớch vận tải hành khỏch cụng cộng bằng xe buýt tại Thụng tư này, doanh nghiệp tham gia vận tải hành khỏch cụng cộng bằng xe buýt tại cỏc đụ thị cũn phải thực hiện cỏc quy định khỏc của phỏp luật đối với từng loại hỡnh doanh nghiệp.
2. Thụng tư này cú hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng cụng bỏo. Trong quỏ trỡnh thực hiện, nếu cú vướng mắc, đề nghị UBND cỏc tỉnh, thành phố, cỏc doanh nghiệp phản ỏnh kịp thời về Bộ Tài chớnh xem xột, sửa đổi cho phự hợp.
PHỤ LỤC 2
GIỚI THIỆU MỘT Sễ DỰ ÁN LIấN QUAN ĐẾN GIAO THễNG VTHKCC
Tuyến xe điện Nhổn - Bỏc Cổ
Tuyến xe điện đầu tiờn được UBND thành phố Hà Nội chọn xõy dựng thớ điểm là tuyến Nhổn-Bỏc Cổ. Theo Cụng ty Tư vấn thiết kế SYSTRA (Phỏp), tuyến cú chiều dài 15,07km, bắt đầu từ Nhổn, đi theo đường Hồ Tựng Mậu, qua
KT. BỘ TRƯỞNG TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đó ký) Lờ Thị Băng Tõm
đường vành đai 3, đi theo đường Xuõn Thuỷ tới Cầu Giấy. Sau đú đi tiếp theo đường Ngọc Khỏnh-Kim Mó rồi rẽ phải theo đường Giang Văn Minh qua Giảng Vừ vào Cỏt Linh. Đoạn này, xe điện đi nổi trờn mặt đất. Từ Văn Miếu, xe điện đi ngầm dưới mặt đất qua ga Hà Nội đến phố Trần Hưng Đạo. Đoạn đi ngầm này dài 1,5km với hai bến đỗ dưới lũng đất. Khi đi lờn mặt đất, xe điện đi hết đường Trần Hưng Đạo đến trước cửa bệnh viện 108 thỡ rẽ trỏi sang đường Trần Khỏnh Dư.
Xe điện cú năng lực vận chuyển 9.000 hành khỏch/giờ/chiều, tần suất hoạt động khỏ nhanh, khoảng 4 phỳt/chuyến với giỏ vộ là 1.300 đồng/người/lượt. Chi phớ cho dự ỏn ước tớnh 310 triệu Euro, tức khoảng 5.860 tỷ đồng. Dự ỏn được khởi cụng vào đầu năm 2005, hoàn thành vào năm 2008.
Tuyến tàu điện trờn cao Hà Nội - Hà Đụng
Cũng được khởi cụng vào năm 2005, tuyến tàu điện trờn cao Hà Nội-Hà Đụng dài 12,5km. Xuất phỏt từ ga đầu tiờn đặt tại khu vực giao cắt giữa phố Cỏt Linh và phố Giảng Vừ, tàu điện chạy dọc theo đường Hào Nam đến đường Lỏng thỡ rẽ trỏi trờn bờ sụng Tụ Lịch đến Ngó Tư Sở rồi đi theo đường Nguyễn Trói, Trần Phỳ, Quang Trung, Trần Đăng (thị xó Hà Đụng). Sau khi đi qua tuyến đường vành đai phớa nam đường sắt ở Hà Đồng, tàu sẽ chuyển hướng đụng nam, chạy song song với đường sắt.
Tàu điện trờn cao nằm cỏch mặt đất 4,5m, trờn tuyến cú 12 nhà ga, cỏc nhà ga cỏch nhau trung bỡnh 1km. Cỏc mẫu thiết kế do chuyờn gia đường sắt Trung Quốc đưa ra là nhà ga hai tầng, trong đú phũng chờ ở tầng 1, nhà ga ở tầng 2. Đặc biệt, vộ đi tàu được bỏn tự động bằng hệ thống thẻ từ. Toa tàu điện dài 19m, rộng 2,8m, cú thể chuyờn chở từ 7.000 đến 9.000 người/giờ, với vận tốc trung bỡnh 40km/giờ. Dự kiến tàu điện trờn cao sẽ được đưa vào sử dụng vào cuối năm 2008.
Dự ỏn gồm hai tuyến: tuyến phớa bắc dài 11km và tuyến phớa nam dài 13,6km. Tuyến phớa bắc được bố trớ như sau: xuất phỏt từ ga Hà Nội, tuyến đi trờn cao theo tim đường sắt cũ hiện nay, vượt qua đường Nguyễn Khuyến, Lờ Duẩn, Nguyễn Thỏi Học, Điện Biờn Phủ, Trần Phỳ, Phựng Hưng đến ga Long Biờn, vượt sụng Hồng bằng cầu Long Biờn rồi tiếp tục đi trờn cao và tiếp đất trước ga Gia Lõm hiện tại. Từ ga Gia Lõm tàu tiếp tục đi trờn cầu cạn qua cầu Đuống ở vị trớ hiện tại và tiếp đất ở phớa nam ga Yờn Viờn tại lý trỡnh km10+600. Cũn tuyến phớa nam sẽ dài 13,6km từ ga Hà Nội, tuyến đi trờn cao và cơ bản bỏm theo tim đường sắt quốc gia hiện tại, vượt qua đường giao cắt trờn khụng tại Vĩnh Quỳnh, tiếp đất tại km11+ 050 trước ga mới Ngọc Hồi.
Trước mắt, tuyến đường sắt này được khai thỏc chung cho cả đường sắt quốc gia và đường sắt đụ thị. Ga Hà Nội sẽ là ga trung tõm và 16 ga khỏc trờn tuyến được xõy dựng mới trờn cao.
Dự ỏn chia làm ba giai đoạn, giai đoạn 1 triển khai từ năm 2005 đến năm 2006 với kinh phớ 168 tỷ đồng, xõy mới ga Ngọc Hồi, Yờn Viờn, cải tạo ga Gia Lõm. Giai đoạn 2 từ năm 2006 đến năm 2009 với kinh phớ đầu tư 6.718 tỷ đồng xõy dựng tuyến đường sắt trờn cao từ Gia Lõm đến Ngọc Hồi, cỏc trung tõm đa chức năng tại khu ga Hà Nội và tuyến đường sắt trờn cầu Long Biờn. Giai đoạn 3 từ năm 2010, kinh phớ đầu tư 1.312 tỷ đồng, sẽ xõy dựng phần đường sắt trờn cao đoạn cũn lại từ Gia Lõm đến Yờn Viờn, thi cụng cầu đường sắt đụi trờn cầu Đuống, cải tạo ga Yờn Viờn. Tuyến đường sắt nội đươc thiết kế bảo đảm hài hoà với cảnh quan đụ thị, trong đú chỳ trọng đến khả năng kết nối với cỏc phương tiện giao thụng khỏc.