Xu hướng phỏt triển hệ thống xe buýt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng ở hà nội (Trang 44 - 47)

Xe buýt luụn là phương thức vận tải hành khỏch trong thành phố thụng dụng, hiệu quả và vẫn tiếp tục giữ vị trớ quan trọng đối với việc đỏp ứng nhu cầu đi lại của thị dõn trong tương lai. Thực tế đó cho thấy rằng, xe buýt luụn là sự lựa chọn đầu tiờn của cỏc đụ thị đang phỏt triển do cỏc ưu điểm như vốn đầu tư thấp, vận hành đơn giản, linh hoạt, thớch ứng với điều kiện phỏt triển thấp về cơ sở hạ tầng. Tuy vậy, cũng cũn nhiều ý kiến đưa ra khỏc nhau về nhược điểm của loại hỡnh vận tải này đối với một đụ thị hiện đại. Cú thể đưa ra một số kinh nghiệm về phỏt huy tớnh ưu việt và khắc phục nhược điểm của xe buýt cụng cộng trong tương lai như sau:

- Đa dạng hoỏ chủng loại xe buýt để tận dụng hết tớnh cơ động và linh hoạt của loại hỡnh vận tải này mà vớ dụ điển hỡnh là Hồng Kụng.

- Đổi mới phương thức tổ chức quản lý và điều hành hoạt động của mạng lưới xe buýt mà trước hết là quyền sở hữu như Calcutta (Ấn Độ).

- Đổi mới phương thức phõn định luồng tuyến và đấu thầu tuyến xe buýt để đảm bảo tớnh cụng bằng trong kinh doanh xe buýt cụng cộng như Hàn Quốc.

Nhỡn chung tất cả cỏc giải phỏp trờn đõy tuy cú những cỏch nhỡn nhận và giải quyết khỏc nhau song đều thống nhất trong quan điểm giải toả ỏch tắc GTĐT. Ở những nước cú nền kinh tế đang phỏt triển, phỳc lợi xó hội khụng cao, VTHKCC thường gặp rất nhiều khú khăn mà trước hết phải kể đến là vấn đề huy động vốn và trợ giỏ cho hoạt động VTHKCC.

Calcutta - Ấn Độ

Sự bế tắc về tài chớnh trong phỏt triển một hệ thống xe buýt cụng cộng được Calcutta - Ân Độ giải quyết bằng giải phỏp đổi mới phương thức sở hữu. Calcutta là thành phố điển hỡnh cho sự so sỏnh giữa mạng lưới buýt tư nhõn và buýt cụng cộng. Mạng lưới buýt cụng cộng được điều hành bởi nghiệp đoàn giao thụng Calcutta với đoàn phương tiện gồm 1.200 chiếc, trong đú cú 700 xe đơn cú sức chứa 90 chỗ và 500 xe cú sức chứa 190 chỗ. Số xe đưa ra hoạt động cũn hạn chế. Từ khi nghiệp đoàn vận tải Calcutta cú sự hỗ trợ về tài chớnh thỡ tỷ lệ xe hoạt động đó tăng lờn, nhưng nghiệp đoàn lại lõm vào tỡnh trạng bỏo động về tài chớnh vỡ khoản tiền hỗ trợ chiếm khoảng 15% doanh thu.

Mạng lưới xe buýt tư nhõn ở Calcutta cú số lượng khoảng l.800 đầu xe và do cỏc cụng ty nhỏ hoặc cỏc hợp tỏc xó vận tải điều hành. Phần lớn buýt tư nhõn ở Calcutta cú sức chứa giống như loại toa đơn của nghiệp đoàn xe buýt Calcutta, tuyến đường của buýt tư nhõn và buýt cụng cộng cũng tương tự nhau và sự cạnh tranh giữa hai loại hỡnh này cũng diễn ra hoàn toàn đỳng như quy luật của thị trường. Tuy nhiờn xe buýt tư nhõn cũng cú thể tồn tại mà khụng cần một sự hỗ trợ nào về tài chớnh. Sự thành cụng được đỏnh giỏ là lớn nhất của buýt tư nhõn ở Calcutta chớnh là năng lực sản xuất lớn mà khụng cần một sự hỗ trợ nào về tài chớnh.

Mặc dự chất lượng của cả hai loại này ở Calcutta đều khụng đạt như chất lượng mong muốn nhưng thật sự thỡ nú giải quyết được nhu cầu đi lại của hành khỏch. Hoạt động của mạng lưới xe buýt tư nhõn vẫn được kiểm soỏt và hoạt động theo biểu đồ của nghiệp đoàn vận tải Calcutta quy định. Trong thực tế thỡ xe

buýt tư nhõn đó chiếm khoảng 70% thị trường VTHKCC và giảm đỏng kể nguồn vốn đầu tư cho GTCC của chớnh phủ.

Hồng Kụng

Nếu như ở Calcutta vấn đề khú khăn trong phỏt triển một mạng lưới xe buýt được nhỡn nhận hoàn toàn là vấn đề tài chớnh thỡ ở Hồng Kụng vấn đề đặt ra lại là sự thoả dụng tối ưu trong loại hỡnh dịch vụ vận tải đụ thị này. Để khuyến khớch phỏt triển mạng lưới vận tải cụng cộng, chớnh quyền Hồng Kụng đặc biệt chỳ ý đến tõm lý khỏch hàng và từ đú kết hợp nhuần nhuyễn, hài hoà tớnh cơ động của cỏc phương tiện vận tải. Nhu cầu đi lại ở Hồng Kụng được đỏp ứng bởi một mạng lưới cỏc phương tiện hết sức đa dạng và phong phỳ bao gồm: xe buýt, tàu điện, tày thủy, taxi, hệ thống xe chạy bằng đường ray ở trờn mặt đất và dưới lũng đất... với đủ mọi loại hỡnh sở hữu: tư nhõn, Nhà nước, cỏc Cụng ty với quy mụ khỏc nhau từ nhỏ đến lớn... nhưng đều hoạt động dưới sự kiểm soỏt của Chớnh phủ về giỏ cả cũng như cỏc tiờu chuẩn vận hành.

Trong thực tế, cho tới nay, xe buýt vẫn là loại hỡnh giao thụng phổ biến nhất ở Hồng Kụng. Mỗi ngày hai Cụng ty xe buýt kinh doanh chớnh ở Hồng Kụng chuyờn chở khoảng 3,4 triệu lượt hành khỏch với 1.000 xe buýt hai tầng. Giỏ vộ do chớnh phủ quy định khoảng 0,1 - 0,2 USD tuỳ thuộc vào cự ly đi lại.

Ngoài ra cũn cú khoảng 800 xe buýt cụng cộng cỡ nhỏ khỏc, được gọi là “maxicabs” được phộp hoạt động tại những nơi mà xe buýt hai tầng khụng thớch hợp. Giỏ vộ của loại xe này cao hơn loại xe hai tầng và do Nhà nước quy định.

Để giải quyết nhu cầu đi lại của cỏc khu dõn cư mới, năm 1982, chớnh quyền cho phộp thành lập cỏc Cụng ty xe buýt cho cỏc khu dõn cư này được quản lý bởi cỏc chủ tư nhõn và hoạt động dựa trờn cỏc hợp đồng với cỏc nhà kinh doanh địa ốc. Loại hỡnh này được thành lập để trỏnh sự xung đột của hai cụng ty được quyền kinh doanh buýt núi trờn nhưng giỏ vộ lại khụng do Nhà nước quy định. Phần lớn cỏc xe buýt của hệ thống dịch vụ này là loại xe buýt trung bỡnh cú sức chứa khoảng 50 hành khỏch, cú thiết bị tốt, cú điều hoà nhiệt độ. Thị trường

mục tiờu của hệ thống buýt này là nhu cầu đi lại của cụng nhõn, sinh viờn, học sinh tại cỏc khu dõn cư. Hiện nay, hệ thống này sử dụng khoảng 3.500 xe buýt và 1.600 xe buýt cỡ nhỏ.

Túm lại, hiện nay Hồng Kụng cú khoảng 12.000 xe buýt đủ loại sức chứa khỏc nhau tham gia vận chuyển hành khỏch và hoạt động thực sự cú hiệu quả.

Hàn Quốc

Để tạo một mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tham gia VTHKCC, sự cụng bằng trong điều phối trở thành một vấn đề then chốt. Hàn Quốc là một quốc gia cú địa hỡnh đa dạng nờn sự phõn bố dõn cư cũng cú sự mất cõn bằng. Cú những vựng, kinh doanh xe buýt cú lói và ngược lại cú vựng kinh doanh thua lỗ. Cụng việc điều tiết mạng lưới vận tải đụ thị ở cỏc vựng được Chớnh phủ giải quyết triệt để tớnh theo cụng bằng chung.

Daejeon (Hàn Quốc) là một vớ dụ tiờu biểu về một hệ thống GTCC rất thành cụng do một Hiệp hội cỏc chủ sở hữu xe buýt tư nhõn quản lý. Sự khỏc biệt của liờn hiệp này chớnh là sự thống nhất chung về mạng lưới xe buýt. Năm 1980, người ta nhận thấy rằng cú những tuyến đường tại những khu mà khụng cú lợi nhuận cao trong khi cú những khu lại cú doanh thu rất lớn. Điều này nảy sinh sự tranh chấp và cho thấy sự thiếu cụng bằng giữa cỏc chủ kinh doanh. Để giải quyết vấn đề này, người ta đó chia thành phố ra làm 4 phần và cú thể thu hỳt khoảng 100 xe buýt phục vụ. Cỏc chủ sở hữu sẽ luõn phiờn phụ vụ tại cỏc vựng đú để cõn bằng thu nhập. Hiện nay cú 20 tuyến phụ vụ theo yờu cầu của Chớnh phủ và khụng cú lói nhưng cỏc chủ sở hữu sẽ luõn phiờn đảm nhiệm nờn sự thiệt hại của họ là như nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng ở hà nội (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)