CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng QLNN về hoạt động nhập khẩu thép phế liệu ở Việt Nam
3.2.1. Thực trạng xây dựng pháp luật, chính sách, quy định về hoạt động nhập
so với tháng 9. Trong 10 tháng đầu năm 2015, nhập khẩu thép phế liệu của Việt Nam đạt 2,7 triệu tấn, giảm 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên tính tổng cả năm 2015 thì dự kiến nhập khẩu thép phế liệu của Việt Nam sẽ đạt khoảng 3,24 triệu tấn năm 2015 tăng 13.6 % so với năm 2014 do thị trƣờng bất động sản bắt đâu ấm lên, nhiều dự án xây dựng đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ bởi gói vay 30000 tỷ đồng đã thúc đẩy ngành xây dựng phát triển kéo theo nhu cầu thép xây dựng tăng và nhu cầu nhập khẩu thép phế liệu tăng.
3.2. Thực trạng QLNN về hoạt động nhập khẩu thép phế liệu ở Việt Nam
3.2.1. Thực trạng xây dựng pháp luật, chính sách, quy định về hoạt động nhập khẩu thép phế liệu thép phế liệu
Ban hành các chính sách, quy định trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại nhập khẩu thép phế liệu:
Xuất phát từ nhiều lợi ích khi nhập khẩu thép phế liệu về làm nguyên liệu sản xuất, Nhà nƣớc rất khuyến khích và tạo điều kiện để phát triển hoạt động này bằng việc áp mức thuế 0% nhập khẩu thép phế liệu. Bên cạnh đó Nhà nƣớc còn ban hành rất nhiều chính sách, quy định nhập khẩu thép phế liệu để giúp các doanh nghiệp có cơ sở pháp lý chủ động thực hiện hơn trong hoạt động nhập khẩu của mình.
Lợi ích từ các văn bản này thông qua việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thi tham gia nhập khẩu thép phế liệu làm nguyên liệu sản xuất là không nhỏ. Tuy nhiên, cũng có không ít những khó khăn phiền toái mà doanh nghiệp gặp phải khi phải tuân thủ các văn bản này. Nhằm có những đánh giá chân thực về hiệu quả của các biện pháp quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động nhập khẩu thép phế liệu trong thời gian qua thì việc xem xét lại hệ thống các văn bản liên quan đến vấn đề này là hết sức cần thiết.
Ban hành các chính sách, pháp luật trong việc bảo vệ môi trƣờng:
Luật bảo vệ môi trƣờng là một văn bản cơ bản nhất qui định những vấn đề cơ bản trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Đối với hoạt động nhập khẩu thép phế liệu, Luật bảo vệ môi trƣờng và các văn bản hƣớng dẫn có liên quan là những căn cứ pháp lý quan trọng. Chính vì vậy, việc đánh giá hiệu quả quản lý của các văn bản này là mục tiêu
chính của luận văn. Tuy nhiên, do thời gian ban hành của các văn bản này còn ngắn, tính hiệu quả chƣa đƣợc thể hiện rõ. Do vậy, việc đánh giá toàn bộ các văn bản liên quan đến hoạt động nhập thép khẩu phế liệu với Luật bảo vệ môi trƣờng làm mốc căn cứ tính hiệu lực hiện hành sẽ cho chúng ta các nhìn bao quát và đúng đắn về kết quả của các biện pháp quản lý của nhà nƣớc trong hoạt động này.
Ngày 23/6/2014, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ môi trƣờng (BVMT) năm 2014.Trong đó, nội dung quản lý về BVMT đƣợc quy định tại Điều 76. Theo đó, tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phế liệu phải đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 2 Điều 76; phế liệu nhập khẩu phải thuộc Danh mục phế liệu đƣợc phép nhập khẩu do Thủ tƣớng Chính phủ quy định và phải đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCKTQG) về môi trƣờng do Bộ TN&MT quy định. Ngoài ra, khoản 3 Điều 76 đã quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phế liệu, theo đó thép phế liệu chỉ đƣợc phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất và không đƣợc mua bán, kinh doanh thép phế liệu nhập khẩu, đồng thời phải thực hiện ký quỹ bảo đảm đối với phế liệu nhập khẩu. Tùy theo trọng lƣợng lô hàng và loại hàng mà mức ký quỹ từ 10% - 20% trên tổng giá trị lô hàng nhập khẩu. Theo Nghị định, tổ chức cá nhân nhập khẩu sắt, thép phế liệu có khối lƣợng nhập khẩu từ 500 tấn phải ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng nhập khẩu; từ 500 - 1.000 tấn phải ký quỹ 15%, còn 1.000 tấn trở lên phải ký quỹ 20%. Riêng đối với doanh nghiệp nhập khẩu giấy và nhựa phế liệu có khối lƣợng dƣới 100 tấn phải ký quỹ 15% trên tổng giá trị lô hàng; nhập 100 - 500 tấn phải ký quỹ 18%; từ 500 tấn trở lên ký quỹ 20%. Còn những doanh nghiệp nhập khẩu số lƣợng chƣa tới quy định tại mức trên thì ký quỹ 10% trên tổng giá trị lô hàng. Theo đó, Quỹ Bảo vệ môi trƣờng hoặc ngân hàng thƣơng mại nơi có tổ chức, cá nhân ký quỹ có trách nhiệm phong tỏa số tiền ký quỹ.
Ngoài việc phải ký quỹ, tổ chức, cá nhân trực tiếp nhập khẩu thép phế liệu làm nguyên liệu sản xuất còn phải đáp ứng các điều kiện về kho, bãi lƣu giữ thép phế liệu nhập khẩu; công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng thép phế liệu phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định; có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng. Trƣờng hợp không có công
nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm thì phải chuyển giao cho đơn vị có chức năng phù hợp để xử lý; có văn bản cam kết về việc tái xuất hoặc xử lý thép phế liệu trong trƣờng hợp thép phế liệu nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng.
Nghị định cũng quy định điều kiện đối với tổ chức, cá nhân nhận ủy thác nhập khẩu thép phế liệu. Theo đó, tổ chức, cá nhân nhận ủy thác nhập khẩu thép phế liệu phải có hợp đồng ủy thác nhập khẩu ký với tổ chức, cá nhân sử dụng thép phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất đã đáp ứng đúng các quy định; ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu theo quy định; có văn bản cam kết về việc tái xuất hoặc xử lý thép phế liệu trong trƣờng hợp phế liệu nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng; không đƣợc phép lƣu giữ phế liệu nhập khẩu trong trƣờng hợp không có kho bãi đảm bảo các điều kiện quy định.
Mặt khác, để đảm bảo hiệu lực thực thi Luật BVMT năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ đã giao Bộ TN&MT xây dựng Nghị định về quản lý chất thải và thép phế liệu. Ngày 24/4/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và thép phế liệu. Nội dung quản lý về BVMT trong hoạt động nhập khẩu thép phế liệu đƣợc quy định tại Chƣơng VIII với 9 điều gồm: Đối tƣợng đƣợc phép nhập khẩu thép phế liệu từ nƣớc ngoài vào Việt Nam; Điều kiện về BVMT trong nhập khẩu thép phế liệu; Mục đích và phƣơng thức ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu; Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu; Quy trình ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu; Quản lý và sử dụng số tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu. Theo đó, khoản tiền ký quỹ đƣợc quy định tùy thuộc vào chủng loại thép phế liệu, khối lƣợng thép phế liệu nhập khẩu; tổ chức nhận ký quỹ đƣợc quy định là Quỹ BVMT Việt Nam hoặc ngân hàng thƣơng mại nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch chính. Ký quỹ bảo đảm thép phế liệu nhập khẩu đƣợc coi là công cụ kinh tế nhằm ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp nhập khẩu thép phế liệu trong hoạt động BVMT, nâng cao ý thức BVMT của doanh nghiệp tham gia nhập khẩu, tái chế thép phế liệu. Việc ban hành quy định ký quỹ này giúp đảm bảo và trách rủi ro nguy hại đến môi trƣờng nhƣng cũng gây cho doanh nghiệp không ít phiền hà, khó khăn về thủ tục giấy tờ, thời gian và còn làm ứ đọng vốn, khó quay vòng cho doanh nghiệp.
Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về BVMT trong hoạt động nhập khẩu thép phế liệu: Trong quá trình khảo sát, kiểm tra và tổng hợp báo cáo từ các địa phƣơng thì tuyên truyền, phổ biến thông tin về các quy định từ cơ quan quản lý nhà nƣớc tới các doanh nghiệp chƣa đƣợc thƣờng xuyên dẫn đến nhiều doanh nghiệp không nắm rõ các quy định pháp luật hiện hành để thực hiện cho đúng. Từ thực tế này, trong năm 2014, Tổng cục Môi trƣờng đã tổ chức hội thảo phổ biến các quy định về quản lý phế liệu nhập khẩu cũng nhƣ trao đổi thông tin về công tác BVMT đối với phế liệu nhập khẩu với các Sở TN&MT, cơ quan Hải quan địa phƣơng, tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phế liệu... Mặt khác, Tổng cục Môi trƣờng, Tổng cục Hải quan cũng đã cập nhật các quy định liên quan đến công tác quản lý và BVMT trong hoạt động nhập khẩu và sử dụng phế liệu trên trang thông tin điện tử để mọi đối tƣợng có liên quan đều có thể tham khảo, nắm bắt thông tin.
- Thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thép phế liệu Trong năm 2014, Tổng cục Môi trƣờng đã nhận đƣợc thông tin về việc cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thép phế liệu cho 349 doanh nghiệp:
Bảng 3.4. Số lƣợng các cơ sở đƣợc cấp phép nhập khẩu thép phế liệu Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số lƣợng cơ sở nhập
khẩu thép phế liệu 198 236 317 349
Theo số liệu của Cục Kiểm soát ô nhiễm thuộc Tổng cục Môi trƣờng (Bộ TN&MT) qua báo cáo của 54 Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng năm 2014 có 32 tỉnh có cơ sở thực hiện hoạt động nhập khẩu thép phế liệu. Tổng số lƣợng các cơ sở nhập khẩu và sử dụng thép phế liệu là 349 cơ sở, doanh nghiệp. Trong đó, số lƣợng cơ sở đã nhập khẩu thép phế liệu để trực tiếp phục vụ sản xuất là 220 cơ sở; số lƣợng doanh nghiệp nhập khẩu ủy thác là 94 doanh nghiệp. Có 35 cơ sở, doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thép phế liệu nhƣng không có hoạt động nhập khẩu. Các tỉnh nhƣ Hải Dƣơng, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bà Rịa-Vũng Tàu đƣợc xem là những địa phƣơng có lƣợng thép phế liệu nhập khẩu hàng đầu của cả nƣớc. Khối lƣợng thép phế liệu nhập khẩu tƣơng đối ổn định trong năm 2013 và 2014 và có xu hƣớng tăng lên trong năm 2015
Quá trình thẩm định hồ sơ, kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thép phế liệu theo quy định tại Thông tƣ liên tịch số 34/2012/TTLT-BCT- BTNMT ngày 15/11/2012 cũng không có phản ánh khiếu nại về hồ sơ cũng công tác thẩm định, cấp Giấy chứng nhận. Tuy nhiên, công tác thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thép phế liệu còn một số tồn tại nhƣ: Khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực vào ngày 31/12/2014, Sở TN&MT lúng túng trong việc thực thi Luật BVMT năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015. Sở TN&MT các tỉnh không thực hiện tiếp nhận và thẩm định hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thép phế liệu của doanh nghiệp nhập khẩu thép phế liệu gửi trƣớc và sau khi Luật BVMT năm 2014 có hiệu lực, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập khẩu trong thời gian chuyển tiếp, chƣa có hƣớng dẫn thực thi Luật BVMT năm 2014. Một số Sở TN&MT cấp Giấy chứng nhận không đúng chủng loại đƣợc phép nhập khẩu và sai thời hạn quy định của Giấy chứng nhận.
Triển vọng phát triển ngành thép, và cơ hội phát triển hoạt động nhập khẩu thép phế liệu đến năm 2020:
Theo quyết định số 694/QĐ-BCT Phê duyệt quy hoạt phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn 2020 có xét đến năm 2025 thì sản xuất phôi thép (từ gang, sắt xốp và thép phế): Năm 2015 đạt khoảng 12 triệu tấn; năm
2020 đạt khoảng 25 triệu tấn; năm 2025 đạt khoảng 40 triệu tấn. Nhƣ vậy Nhà nƣớc rất chú trọng phát triển ngành thép và khuyến khích hoạt động nhập khẩu thép phế liệu để tạo nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thép trong nƣớc, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ thép đến năm 2020.
Theo quy hoạch sẽ có thêm 44 dự án đầu tƣ ngành thép đƣợc đƣa vào hoạt động giúp tăng sản lƣợng, công suất thiết kế lên rất nhiều và phân bố trải dài khắp các tỉnh trên toàn quốc. Bảng số liệu tham khảo dƣới đây giới hạn ở những địa phƣơng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Bảng 3.5 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ NGÀNH THÉP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025
(Ban hành kèm theo Quyết định sổ 694/QĐ-BCT ngày 31 tháng 01 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
TT Tên nhà máy Chủ đầu tƣ Địa điểm xây dựng
Giai đoan thực hiện
đến
Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm Gang, sắt xốp Phôi vuông Phôi dẹt Thép dài Thép dẹt cán nóng Thép dẹt cán nguội
I Các dự án đầu tƣ mới và mở rộng sản xuất giai đoạn đến 2020, có xét đến 2015 32.650 21.440 25.500 14.800 23.250 2.875 2 Nhà máy thép Posco GĐ2
cán nóng
Công ty TNHH Posco
VN Bà Rịa Vũng Tàu 2020 2.500
3 Nhà máy thép China Steel Sumikin
Công ty CP China Steel
Sumikin Bà Rịa Vũng Tàu 2015 400 500
4 Nhà máy thép Posco SS Vina
Công ty TNHH Posco SS
Vina Bà Rịa Vũng Tàu 2015 1.000 1.000
5 Nhà máy cán thép hợp kim
dự ứng lực Công ty CP thép Pomina Bà Rịa Vũng Tàu 2020 500
6
Nhà máy thép hợp kim và
thép chất lƣợng cao GĐI Công ty CP thép Thủ Đức, thép Biên Hoà
Bà Rịa Vũng Tàu 2020 500 500 Nhà máy thép hợp kim và thép
chất lƣợng cao GĐII Bà Rịa Vũng Tàu 2020 500 500
7 Nhà máy cán thép tấm Hoa Sen Cty CP tập đoàn Hoa Sen Bà Rịa Vũng Tàu 2020 1000 8 Liên hợp gang thép Cao
Bằng
Công ty CP Gang thép
TT Tên nhà máy Chủ đầu tƣ Địa điểm xây dựng
Giai đoan thực hiện
đến
Công suất thiết kế, 1000 tấn/năm Gang, sắt xốp Phôi vuông Phôi dẹt Thép dài Thép dẹt cán nóng Thép dẹt cán nguội Nẵng GĐII Nẵng
10 Nhà máy thép miền Trung Công ty CP sản xuất thép
Việt - Mỹ Đà Nẵng 2015 500 500
11 Nhà máy luyện thép Hà
Giang Hà Giang 2020 500 500
12
Liên hợp thép Vũng Áng
Fomosa GĐI Công ty TNHH Hƣng
Nghiệp Fomosa Hà Tĩnh
2015 6.500 1.500 6.000 1.500 3.750 2.250 Liên hợp thép Vũng Áng
Fomosa GĐII 2020 7.500 1.000 6.500 6.000
13 Khu Liên hợp gang thép Hòa
Phát GĐ II Tập đoàn Hòa Phát Hải Dƣơng 2015 500 500
14 Nhà máy Luyện thép Sông Đà GĐII
Công ty CP Luyện thép
Sông Đà Hải Phòng 2015 500
15 Khu liên hợp luyện cán thép chất lƣợng cao
Công ty CP thép Việt
Nhật Hải Phòng 2015 350 500
16 Nhà máy thép Việt Ý GĐII Công ty CP thép Việt Ý Hƣng Yên 2020 450
17
Dự án mở rộng gang thép
Thái Nguyên GĐII Công ty CP Gang thép
TN (Tisco) Thái Nguyên
2015 500 500
Dự án mở rộng gang thép Thái
Căn cứ vào Danh mục các dự án đầu tƣ của ngành công nghiệp sản xuất phôi thép và thép xây dựng Việt Nam giai đoạn 2010-2020 của Bộ Công Thƣơng; Căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng đƣợc dự đoán ở trên và năng lực tăng thêm trong giai đoạn 2010-2020, dự đoán nguồn cung của năm 2020 cụ thể nhƣ sau:
-Tổng cung phôi thép sản xuất trong nƣớc: Dự đoán tổng nguồn cung năm 2015 đạt từ 12 – 14 triệu tấn, so với nhu cầu 9,4 – 9,6 triệu tấn, và đến năm 2020 tổng nguồn cung sẽ đạt 17,3 triệu tấn, so với nhu cầu 12,9 triệu tấn.
-Tổng cung thép xây dựng sản xuất trong nƣớc: nếu toàn bộ các dự án đầu tƣ đều đƣợc triển khai thì tổng công suất thép cán lên đến 21,8 – 22,18 triệu tấn, vƣợt xa nhu cầu tiêu thụ thép của nền kinh tế (dự đoán mức độ tiêu thụ năm 2020 vào khoảng trên 12,5 triệu tấn).
Quan điểm định phát triển của ngành sản xuất thép xây dựng ở Việt Nam: Phát triển hệ thống sản xuất hiện đại, ổn định, bền vững, phù hợp với quy hoạch