3.3.3 .Thu nhập từ dịch vụ thanh toán
4.3. Kiến nghị
4.3.3. Kiến nghị với BIDV
- Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, tạo tiện ích cho khách hàng.
- Đầu tƣ phát triển công nghệ:
+ Việc đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại sẽ cho phép BIDV có điều kiện triển khai các loại hình dịch vụ mới, mở rộng đối tƣợng và phạm vi khách hàng, nắm bắt, cập nhật đầy đủ các thơng tin từ phía khách hàng, cho phép giảm thiểu rủi ro từ lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, tiết giảm chi phí, giảm thời gian trong giao dịch, tăng độ an toàn cho khách hàng, đáp ứng các yêu cầu bắt buộc trong kinh doanh.
+ Tăng cƣờng liên danh liên kết và hợp tác giữa các ngân hàng với nhau và giữa các ngân hàng các tổ chức kinh tế khác trong và nƣớc ngồi nhằm tranh thủ sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế.
+ Nâng cấp và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng một cách đồng bộ để đảm bảo kết nối thông tin, xây dựng mạng giao dịch trực tuyến trong toàn hệ thống theo hƣớng Hội sở chính là trung tâm điều hành, xử lý và lƣu trữ thơng tin tồn hệ thống,
các Chi nhánh sẽ đƣợc tạo điều kiện để giảm bớt khoảng cách công nghệ, ứng dụng và triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ có hàm lƣợng cơng nghệ cao.
- Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ: BIDV cần nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ đáp ứng u cầu cao nhất của khách hàng và phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế, tăng cƣờng sức cạnh tranh, đƣa việc quản lý chất lƣợng trở thành công việc thƣờng xuyên, đồng thời là bƣớc chuẩn hóa để vƣơn ra thị trƣờng tài chính quốc tế, BIDV nên rà sốt lại các quy chế các điều kiện còn bất cập, thủ tục hành chín quá rƣờm rà để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh doanh trên thị trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đồng thời tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng cũng nhƣ nâng cao vai trò quản trị rủi ro trong công nghệ.
- Cần xây dựng và thực hiện tốt chiến lƣợc khách hàng, coi sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của ngân hàng. Vì vậy cần quan tâm chính sách phù hợp nhằm củng cố niềm tìn cới khách hàng, giữ khách hàng ở lại với mình bằng hành động thực tế của mình, đồng thời tìm mọi cách để mở rộng khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi và vay vốn của khách hàng.
KẾT LUẬN
Là một nƣớc đang phát triển có mức thu nhập trung bình, hệ thống ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ và dịch vụ thanh toán tăng theo cấp số nhân thì phƣơng thức TTKDTM tại các vùng nông thôn vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các ngân hàng trong việc xây triển khai và mở rộng các dịch vụ TTKDTM tại các khu vực này.
Trải qua thời gian dài hình thành và phát triển, BIDV Cao Bằng hiện nay đã xây dựng cho mình một vị trí quan trọng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Trƣớc áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt với các ngân hàng trên địa bàn, BIDV Cao Bằng cần có các biện pháp đổi mới một cách tồn diện nhằm đáp ứng những đòi hỏi của nền kinh tế hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong đó có đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng, trong đó có dịch vụ TTKDTM. Phát triển dịch vụ TTKDTM là một định hƣớng phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế.
Với định hƣớng đúng đắn của Chính phủ và Ngân hàng nhà nƣớc, chỉ đạo của Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam, cùng sự nỗ lực, phấn đấu của các cán bộ tại BIDV Cao Bằng, việc phát triển các dịch vụ TTKDTM tại chi nhánh đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực nhƣ thanh tốn KDTM ngày càng tăng cả về giá trị, khối lƣợng giao dịch, đối tƣợng tham gia; các thể thức thanh toán ngày càng đƣợc mở rộng. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số hạn chế nhƣ mức độ tham gia sử dụng dịch vụ của dân cƣ còn thấp; sự phát triển dịch vụ này chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của thị trƣờng tỉnh Cao Bằng;
Để đẩy mạnh việc TTKDTM tại các vùng nơng thơn, miền núi nói chung và tại BIDV Cao Bằng nói riêng, ngồi những giải pháp từ ngân hàng thì rất cần sự chủ động, tích cực của các cấp, các ngành chức năng và các đơn vị liên quan trong chỉ đạo, thực thi các giải pháp nhằm từng bƣớc đƣa chủ trƣơng TTKDTM theo định hƣớng của Chính phủ đi vào cuộc sống, góp phần xây dựng một nếp sống văn minh, hiện đại và thúc đẩy công cuộc phát triển đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thạch An, 2015. “Xã hội không tiền mặt”, của , tạp chí cơng nghệ thơng tin; ngày cập nhật: 21/10/2015 http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh- doanh/giai-phap/2015/10/1243209/xa-hoi-khong-tien-mat/
2. BIDV Cao Bằng, 2013. Bảng cân đối kế toán năm 2012.
3. BIDV Cao Bằng, 2014. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tổng kết kinh
doanh năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2014.
4. BIDV Cao Bằng, 2015. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tổng kết kinh
doanh năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2016.
5. BIDV Việt Nam, 2013, 2014, 2015. Báo cáo thường niên.
6. Chính phủ, 2001. Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng 09 năm 2001 “Về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán”;
7. Chính phủ, 2012. Quyết định số 2453/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành “Đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt”;
8. Chính phủ, 2012. Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 về “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt”;
9. Chính phủ, 2007. Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ “Về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng
hưởng lượng từ NSNN”;
10. Huỳnh Thị Thanh Hảo, 2011. Luận văn thạc sĩ kinh tế, “Phát triển thanh
tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh TP Hồ Chí Minh”, , trƣờng Đại học kinh tế.
11. Đặng Cơng Hồn, 2015. Luận án tiến sỹ “Phát triển Dịch vụ TTKDTM cho khu vực dân cư tại Việt Nam”, trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
12. Bùi Thị Mỹ Huyền, 2011. Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Hoàn thiện hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh”,
13. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương Mại,
Nxb Thống kê, Hà Nội;
14. Lê thị Biếc Linh, 2010. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, “Nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, của trƣờng Đại học Đà Nẵng
15. Đỗ Thị Khánh Ngọc, 2014. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Đẩy mạnh cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cao Bằng” .
16. Nguyễn Văn Ngọc, 2011. Giáo trình tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội;
17. Mai Thị Quỳnh Nhƣ, 2014. “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam”, Bài viết trên trang điện tử Đại học duy tân, Ngày cập nhật 19/09/2014
http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1447/bai-viet-ths.- mai-thi-quynh-nhu-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-tai-viet-nam
18. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014. Thông tƣ 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 của NHNN hƣớng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán.
19. Đỗ Thị Lan Phƣơng, 2014. “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Xu hướng
trên thế giới và thực tiễn tại việt Nam”, tạp chí tài chính ; ngày cập nhật 24/07/2014
<http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/thanh-toan- khong-dung-tien-mat-xu-huong-tren-the-gioi-va-thuc-tien-tai-viet-nam- 51899.html>
20. Thông tƣ Số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/ 2014 của Ngân hàng Nhà nƣớc "Hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt".