Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái bình (Trang 47 - 54)

CHƯƠNG 2 .PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.3.2Quy trình nghiên cứu

2.3 Thiết kế nghiên cứu

2.3.2Quy trình nghiên cứu

Xác định vấn đề nghiên cứu

Tổng thuật tài liệu nghiên cứu

Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu

Thu thập dữ liệu thông tin

Phân tích dữ liệu

Tổng hợp các kết quả đạt đƣợc

Sơ đồ 2.1 : Quy trình nghiên cứu.

Bước 1 : Xác định vấn đề nghiên cứu.

Trƣớc khi lựa chọn đề tài nghiên cứu tác giả đã có thời gian tìm hiểu xem tại đơn vị mình nghiên cứ hiện nay có vấn đề gì trƣớc đây chƣa đƣợc đƣa ra nghiên cứu để tìm ra một đề tài nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn , có thể rút ra đƣợc các hiểu biết, đóng góp và bài học từ nghiên cứu của mình, đồng thời cũng đảm bảo là phải thu thập đƣợc các thông tin, dữ liệu cần thiết để tiến hành đề tài. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu :Phát triển hoạt

động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình.Đây là một đề tài cần thiết và chƣa có tác giả nào nghiên

Bước 2 : Tổng thuật tài liệu nghiên cứu

Sử dụng những lý thuyết thật sự liên quan và phù hợp với vấn đề nghiên cứu.

Phân tích đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm về các phƣơng pháo nghiên cứu từ những nghiên cứu trƣớc đây về đề tài liên quan nhằm xây dƣợng đƣợc phƣơng phá nghiên cứ phù hợp.

Bước 3: Xây dựng đề cương nghiên cứu.

Ở bƣớc này, tác gải đƣa ra một bản kế hoach đƣợc thực hiện nghiên cứ, đây là nền tảng để xem xét, đánh gía, phê duyệt nghiên cứu. Đề cƣơng trình bày các nội dung gồm:

- Tên đề tài: tên đề tài phải thể hiện đƣợc toàn bộ nội dung nghiên cứu của đề tài.

- Lý do chọn đề tài: Đƣa ra câu hỏi vì sao chọn đề tài “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu.

- Mục đích nghiên cứu: đề tài đƣợc đƣa ra nghiên cứu nhằm mục đích gì, có ý nghĩa nhƣ thế nào với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình.

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, tác giả phải nghiên cứu những vấn đề gì, làm đƣợc những gì và đƣa ra kết quả nhƣ thế nào.

- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Tác giả phải nêu ra đƣợc bản chất của vấn đề cần đƣợc xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời xác định giới hạn của nghiên cứu về không gian là tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình và thời gian là từ năm 2012 – 2016.

- Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng những phƣơng pháp, cách thức tiến hành nghiên cứu nhƣ thế nào để hoàn thành nghiên cứu của mình.

- Cấu trúc dự kiến của đề tài bao gồm các chƣơng mục và tiểu mục.

Bước 4: Thu thập dữ liệu và thông tin.

Nguồn dữ liệu mà tác giả thu thập đƣợc gồm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp Dữ liệu sơ cấp : là những dữ liệu thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu bằng cách:

+ Tự quan sát tình hình hoạt động dịch vụ tại chi nhánh trong thời gian vừa qua và ghi chép lại những gì đang diễn ra. Đồng thời so sánh những gì quan sát đƣợc ở thời điểm hiện tại với quá khứ, gắn với những thay đổi của bối cảnh kinh tế xã hội từ đó rút ra những suy luận phán đoán của mình. Đây là cách dầu tiên để tác giả tiếp cận trực tiếp với hiện thực giúp đem lại những hình ảnh cụ thể xác thực và những dấu hiệu cần thiết để tiến tới việc tiến hành kiểm tra lại những gì quan sát đƣợc nhằm thẩm định bản chất của sự việc.

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đƣợc thu thập từ các nguồn nhƣ báo cáo tài chính báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng, định hƣớng kinh doanh tại chi nhánh… trong các năm từ 2012 – 2016. Đây là nguồn thông tin có tính khả dụng cao, có giá trị, phục vụ trực tiếp cho quá trình nghiên cứu. Đầu tiên, tác giả xác định các thông tin cần phải thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu, từ đó xem xét các tài liệu, văn bản nào thì có các thông tin này, và các tài liệu này đƣợc lƣu trữ ở đâu, cuối cùng tiếp cận các hồ sơ, văn bản này.

Ngoài ra tác giả còn sử dụng các thông tin thu thập từ các sạch, báo, tạp chí, truyền hình, internet và các thông tin đại chúng khác. Các bài viết nghiên cứu về các dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thƣơng mại, các loại sách, báo, tạp chí để đánh giá thực trạng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại

các ngân hàng thƣơng mại. Trong quá trình thu thập thông tin từ sách, báo, tạp chí và các thông tin đại chúng, để đảm bảo tính chính xác của thông tin, tác giả đã cố gắng sử dụng các thông tin có tính cập nhật với thực tiễn, đƣợc nhà nƣớc thừa nhận, cho phép sử dụng, khai thác và tuyệt đối không bóp méo, xuyên tạc nội dung của tài liệu.

Cuối cùng tác giả tiến hành tập hợp và đánh giá kết quả thu thập thông tin, xem thông tin thu thập đƣợc có thực sự liên quan, hữu ích và cần thiết cho quá trình nghiên cứu không để tiếp tục tiến hành phân tích, xử lý thông tin nhằm đánh giá những mặt đã đạt đƣợc và những hạn chế để đề xuất những giải pháp, những kiến nghị phù hợp để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình.

Bước 5: Phân tích dữ liệu.

Thông tin thu thập đƣợc có từ nhiều nguồn khác nhau, với các mức độ tin cậy khác nhau, vì vậy việc phân tích, xử lý thông tin là rất cần thiết nhằm xác định mức tin cậy của thông tin, so sánh và đối chiếu thông tin giúp bổ sung thông tin để nhận diện đầy đủ hơn về vấn đề nghiên cứu. Tùy vào các loại dữ liệu đƣợc thu thập ở trên mà tác giả lựa chọn kỹ thuật phân tích phù hợp nhƣ: phân tích định tính, phân tích định lƣợng, phân tích mô tả… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ các thông tin, tài liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, tác giả đã loại bỏ các thông tin, tài liệu không phù hợp, không có nguồn gốc rõ ràng hoặc không có độ tin cậy cao. Bằng phƣơng pháp này tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích và đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó làm cơ sử để đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bình

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã đề cập và làm rõ các phƣơng pháp, kỹ thuật đƣợc sử dụng, quá trình triển khai, thu thập để đánh giá sự phát triển cuả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Bìnhdựa trên cơ sở lý thuyết, các tiêu chí đã đƣợc trình bày ở chƣơng 1. Đây chính là những bƣớc nghiên cứu ban đầu, chuẩn bị đầy đủ thông tin, dữ liệu cho việc phân tích, đánh giá và đƣa ra kết quả về thực trạng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Thái Bình trong những chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 3.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái bình (Trang 47 - 54)