Hướng pháttriển chovay tiêu dùng của BIDV Thái Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái bình (Trang 87 - 89)

CHƯƠNG 2 .PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁTTRIỂN HOẠTĐỘNG CHOVAY TIÊU DÙNG

4.1.2. Hướng pháttriển chovay tiêu dùng của BIDV Thái Bình

Với cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Thái Bình buộc các ngân hàng phải có những chiến lƣợc kinh doanh của mình nhằm đứng vững và phát triển đó là tiền đề thúc đẩy ngành Ngân Hàng trên địa bàn phát triển mạnh mẽ trong thời gian quan và những năm tiếp theo. Hầu hết các ngân hàng trên địa bàn cả hệ thống NHTMNN và

NHTMCP đều đang tìm mọi biện pháp để mở rộng mạng lƣới hoạt động, đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại, đổi mới công nghệ tiên tiến hiện đại, thành lập các phòng, điểm giao dịch xuống các huyện, xã; các ngân hàng đẩy mạnh mở rộng qui mô hoạt động, nâng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ. Một số ngân hàng TMCP trên địa bàn có chiến lƣợc tập trung cho công tác huy động vốn, mở rộng mạng lƣới ATM; Hầu hết các ngân hàng tập trung cho lĩnh vực phát triển dịch vụ ngân hàng.

Nâng cao vai trò chủ đạo của BIDV Thái Bình trên địa bàn với tƣ cách là một ngân hàng có năng lực quản trị tiên tiến, có phạm vi và qui mô lớn, kinh doanh an toàn, hiệu quả. BIDV Thái Bình đang bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch của BIDV để phát triển qui mô và chất lƣợng với kế hoạch và phƣơng châm “chất lƣợng – tăng trƣởng bền vững – an toàn - hiệu quả” để tập trung chỉ đạo và triển khai thực hiện với nhiều biện pháp, giải pháp thiết thực sát với thực tế hoạt động của chi nhánh. Do vậy, không đi lệch khỏi xu hƣớng phát triển chung của toàn hệ thống. Chi nhánh cũng đang từng bƣớc nỗ lực xây dựng các sản phẩm CVTD bên cạnh các sản phẩm truyền thống, vận dụng linh hoạt các định hƣớng của trung ƣơng vào điều kiện cụ thể trên địa bàn.

Tăng cƣờng kỉ cƣơng, kỉ luật, triệt để tuân thủ các chỉ đạo, điều hành của các cấp; thực hiện nghiêm túc các quy trình nghiệp vụ và quy trình ISO. Tăng cƣờng công tác tự kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh không để xảy ra các sai phạm, vi phạm nghiêm trọng và nghiêm túc chỉnh sửa kịp thời các sai sót.

Đảm bảo huy động đƣợc một nền vốn ổn định, chi phí hợp lý, tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn. Cho vay tuân thủ chặt chẽ quy trình. Tích cực xử lý nợ xấu, giảm nợ nhóm 2, giảm dƣ lãi treo. Tăng tỷ trọng dƣ nợ CVTD. Mở rộng các hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao nguồn thu từ dịch vụ,

đồng thời mở rộng đối tƣợng là khách hàng cá nhân và DNVVN, tăng thị phần hoạt động trên địa bàn.

Phát triển CVTD theo mục tiêu chung về tăng trƣởng tín dụng, đó là “phấn đấu tăng trƣởng dƣnợphải đi đôi với chất lƣợng”.

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá, phát tờ rơi hƣớng dẫn thực hiện nghiệp vụCVTD đến tận tay ngƣời tiêu dùng tại các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế- xã hội đóng trên địa bàn,…. đểngƣời tiêu dùng hiểu rõ hơn vềcác sản phẩm CVTD phục vụ đời sống.

Thực hiện nghiên cứu, phân loại thị trƣờng và phân loại khách hàng nhằm tìm hiểu về nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát khoản vay, cho vay quá hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái bình (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)