PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới một số loại sâu bệnh hạ
cây cà phê chè trong thắ nghiệm
Cà phê là cây trồng có khá nhiều loại sâu bệnh gây hại, chúng gây hại hầu hết các bộ phận của cây như: thân, cành, lá, hoa và quả. Tuy nhiên tỷ lệ và mức ựộ hại của sâu, bệnh thay ựổi tuỳ theo từng ựiều kiện và giai ựoạn phát triển của cây.
Bảng 4.16: Thành phần và mức ựộ hại của một số sâu, bệnh chủ yếu trên cà phê trong các thắ nghiệm
Thắ nghiệm
TT Tên Việt
Nam Tên khoa học TN1 TN2 TN3
1 đốm mắt cua Cercospora coffeicola + + +
2 Cháy lá Pestalozzia coffeicola + + +
3 K cành K. quả Collectrichum
coffeanum + + +++
4 Muội ựen Capnodium spp + + +
5 Mạng nhện Corticium kolerega + ++ +
6 Gỉ sắt Hemileia vastatrix ++ ++ ++
7 Rệp vảy xanh Coccus viridis + +
8 Sâu ựục thân Xylotrechus quadripes + + +
9 Rệp sáp Pseudococcus citri
Pseudococcus sp +
10 Mối Macrotermes sp +++ + +
Ghi chú : F : Fusarium R : Rhizoctonia R.b: Rhizoctonia bataticola
P : Pratylenchus M : Meloidogyne F.o: Fusarium oxysporum
+ Mức ựộ xuất hiện ắt phổ biến : Từ 1 Ờ 25%. ++ Mức ựộ xuất hiện phổ biến: Từ 25 Ờ 50%. +++ Mức ựộ xuất hiện rất phổ biến : > 50%.
Kết quả ựiều tra ở bảng 4.16 cho thấy: có 6 loại bệnh và 4 loại sâu hại khác nhau. Tần suất xuất hiện các loài sâu bệnh hại qua các kỳ ựiều tra cho thấy mức ựộ phổ biến trên cà phê kinh doanh. Tuy vậy tác hại của mỗi loại sâu bệnh hại có tắnh chất khác nhau. Có loại sâu bệnh xuất hiện rất phổ biến như: đốm mắt cua, cháy lá, mốiẦ nhưng khi xuất hiện thì gây hại chỉ ở mức ựộ nhẹ, bệnh khô cành khô quả xuất hiện thường do dinh dưỡng là chủ yếu nên khi chăm sóc kịp thời cây bệnh lại có thể hồi phục. Có loại sâu bệnh xuất hiện ắt phổ biến nhưng khi xuất hiện chúng gây hại rất lớn cho các vườn cà phê.
Qua kết quả bảng 4.16 ựều phát hiện thấy có sâu và bệnh hại ở hầu hết ở trong các thắ nghiệm, nhưng tỷ lệ nhiễm bệnh và sâu hại ở các mức ựộ khác nhau. Ở TN3, khi bón phân khoáng mà không bổ sung phân hữu thì mức ựộ xuất hiện bệnh khô cành khô quả rất phổ biến, ở các thắ nghiệm khác có bổ xung phân hữu cơ thì mức ựộ xuất hiện này giảm hẳn. Ở TN1 khi bổ xung các loại cây phân xanh cho cà phê, vì ựặc ựiểm của các loại cây phân xanh trong thành phần có chứa xenlulozơ nên trong quá trình phân hủy thường tạo ra xác, ựây là môi trường tạo ựiều kiện cho mối phát triển, bảng 4.16 ta thấy tỷ lệ cây bị mối hại cao nhất ở công thức TN1, tỷ lệ này thấp hẳn so với các thắ nghiệm khác. Ta thấy rệp sáp ựã không xuất hiện ở TN1,TN2, và mức ựộ xuất hiện it phổ biến ở TN3, nguyên nhân là do vườn thắ nghiệm ựã áp dụng biện pháp tỉa cành, tạo tán làm cho tán cây thông thoáng, không khắ lưu thông trong tán cây nhiều, ảnh hưởng ựến nơi cư trú của rệp sáp theo chiều hướng không thuận lợi. Mặt khác, tỉa cành tạo tán loại bỏ những cành, những chồi vượt chứa rệp sáp. điều ựó ựã hạn chế bớt nguồn rệp phát tán, xâm nhiễm ựến những cây, những cành cà phê khác. Chắnh vì thế biện pháp tỉa cành tạo tán cũng là một trong những biện pháp kỹ thuật cần lưu ý trong việc hạn chế sâu bệnh hại phát triển trên cây cà phê.