2.2.2 .Thời gian nghiên cứu
3.1. Giới thiệu khái quát về Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
3.1.4. Một số kết quả hoạt động của Viện trong thời gian qua
3.1.4.1. Hoạt động về khoa học công nghệ
Hoạt động KHCN của Viện luôn bám sát chiến lƣợc phát triển của đất nƣớc, của ngành, các chƣơng trình trọng điểm của Bộ và nhu cầu thực tiễn nhằm cung cấp cơ sở khoa học, hoàn thiện và phát triển công nghệ để giải quyết các vấn đề về thủy lợi, thủy điện, môi trƣờng, công nghệ thông tin và cơ chế chính sách góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa nông nghiệp , nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nói chung . Trong đó, đã chú trọng tới khâu quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc; phòng chống lũ lụt, hạn hán, giảm nhẹ thiên tai; bảo vệ môi trƣờng trong điều kiện cạn kiệt nguồn nƣớc, tranh chấp lợi ích dùng nƣớc giữa các lãnh thổ và biến đổi khí hậu v.v.
Sau năm năm kể từ khi thành lập đến nay, Viện đã và đang thực hiện 51 nhiệm vụ cấp Nhà nƣớc, 73 nhiệm vụ cấp bộ, đã nghiệm thu 61 nhiệm vụ, trong đó có 23/61 (38%) nhiệm vụ có kết quả ứng dụng vào sản xuất, đời sống. Với tiềm năng, vị thế của Viện ngày một tăng, uy tín của Viện ngày càng cao, đƣợc thể hiện qua nhiều kết quả nghiên cứu khoa học đƣợc ứng dụng thực tế và tỷ lệ thắng thầu các đề tài, dự án cấp bộ, cấp Nhà nƣớc mà cán bộ khoa học Viện tham gia rất cao (trên 80%).
Hàng năm, số lƣợng hợp đồng tƣ vấn, chuyển giao công nghệ của toàn Viện có xu hƣớng tăng đều cả về số lƣợng, chất lƣợng và giá trị hợp đồng. Tốc độ tăng trƣởng doanh thu trung bình đạt 20-25% (2006-2009) và 30-32% (2009-2012). Mặc dù những năm gần đây hoạt động tƣ vấn và chuyển giao công nghệ giảm 15-20% do chính sách tiết kiệm chi tiêu của Chính phủ, song Viện đã có những điều chỉnh kịp thời, phù hợp nên vẫn duy trì ổn định hoạt động, và đảm bảo đời sống cán bộ. Đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy Viện đang đi đúng hƣớng thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP, tiến tới tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của Viện và các đơn vị trực thuộc.
Những đóng góp về khoa học và công nghệ của Viện chỉ tính trong 5 năm trở lại đây đã đƣợc ghi nhận bằng 13 giải thƣởng về khoa học công nghệ trong và ngoài nƣớc, 4 bằng sáng chế, bản quyền tác giả, bằng lao động sáng tạo và gần 20 tỷ đồng tiền bản quyền Viện đƣợc nhận chƣa đầy đủ từ các đối tác.
* Lĩnh vực tài nguyên nước và bảo vệ môi trường:
Trong điều kiện biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng hiện nay, vấn đề hạn hán, cạn kiệt nguồn nƣớc, xâm nhập mặn, suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng đang là thách thức rất lớn đối với mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam, nắm bắt trƣớc những vấn đề lớn của thế giới và Việt Nam, trong thời gian qua Viện đã chủ động trong việc đề xuất và tổ chức nghiên cứu, tính toán đánh giá, dự báo và đề xuất các giải pháp khai thác và bảo vệ hiệu quả tài nguyên nƣớc và môi trƣờng, đó là:
- Tính toán chính xác trƣ̃ lƣơ ̣ng nƣớc, khả năng khai thác , cân bằng nƣớc cho các lƣu vực, các tiểu lƣu vƣ̣c làm cơ sở cho công tác quy hoa ̣ch , phát triển các ngành kinh tế có sƣ̉ du ̣ng nguồn nƣớc;
- Tính toán dự báo biến động nguồn nƣớc sông Mê Công ứng với các kịch bản sử dụng nƣớc của các quốc gia thƣợng nguồn, có xem xét tới các kịch bản biến đổi khí hậu - nƣớc biển dâng. Kết quả dự báo của Viê ̣n đã cung cấp thông tin về diện tích, thời gian kéo dài lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, sự thiếu hụt phù sa trên đồng ruộng , diễn biến sạt lở , bồi lắng v.v.. cho Ban Kinh tế Trung ƣơng và các địa phƣơng để chuẩn bi ̣ các phƣơng án ứng phó và xây dựng chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia;
- Đề xuất các giải pháp khoa học, công nghệ nhằm thích ứng với BĐKH, bảo đảm ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, đó là:
+ Công nghê ̣ đập ngầm trƣ̃ nƣớc trên các sông suối miền núi cấp nƣớc sinh hoạt với suất đầu tƣ thấp là mô ̣t giải pháp hƣ̃u hiê ̣u , tiên tiến, hợp vê ̣ sinh cho vùng cao, đã đƣơ ̣c Viê ̣n áp du ̣ng ta ̣i các vùng đất thiếu nƣớc ở Lai Châ u. Viện đang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công nghệ này để nhân rộng trên phạm vi cả nƣớc;
+ Công nghệ Nano xử lý nƣớc nhiễm Asen, ô nhiễm sinh học tại những vùng ngập, lụt đã đƣợc áp dụng vào thực tế tại Hà Tĩnh và đƣợc địa phƣơng đánh giá rất cao, mở ra triển vọng lớn cho tƣơng lai ứng dụng rộng rãi trên pha ̣m vi cả nƣớc;
+ Công nghệ xử lý nƣớc thải , rác thải cho nông thôn , cho các làng nghề đã đƣơ ̣c áp dụng có hiê ̣u quả tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng nhƣ Nam Định , Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Hà Nội.
+ Công nghệ dự báo lũ , hạn hán, xâm nhâ ̣p mă ̣n ƣ́ng với các ki ̣ch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng đã đƣợc Viện nghiên c ứu và triển khai ứng dụng cho nhiều vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, ĐBSH, v,v…
* Lĩnh vực chỉnh trị sông, bảo vệ bờ biển, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai:
Đây là một lĩnh vực đƣơ ̣c Viê ̣n quan tâm đă ̣c biê ̣t . Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực sông biển trực thuộc Viện với các trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là sau khi đƣợc đầu tƣ nâng cấp đã giải quyết đƣợc nhiều vấn đề bức xúc của nhiều địa phƣơng bằng việc cung cấp cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp chỉnh trị bảo vệ bờ sông, bờ biển nhiều khu vực trọng điểm. Có thể điểm ra một số kết quả nghiên cứu điển hình về lĩnh vực này:
- Ứng dụng mô hình vật lý, mô hình toán vào nghiên cứu quy luật diễn biến lòng dẫn, dự báo xói lở, bồi lắng bờ sông, bờ biển và đề xuất các giải pháp chỉnh trị cho các khu vực trọng điểm trên sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai-Sài Gòn, các vùng cửa song ven biển Hải Hậu – Nam Định, Thanh Hóa, Ninh Bình, Cửa Thuận An, cửa Định An v.v góp phần bảo vệ các công trình phục vụ dân sinh, kinh tế, quốc phòng;
- Kết quả nghiên cƣ́ u rà soát đê biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang của Viện đã đề xuất đƣợc tuyến đê hợp lý và giải pháp nâng cấp hê ̣ thống đê biển đáp ƣ́ng nhu cầu phát triển mới – biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng.
- Công nghệ trồng cây chắn sóng đƣợc Viện đặc biệt quan tâm nghiên cứu với mục đích tạo thành vành đai xanh bảo vệ an toàn tuyến đê biển . Kết quả nghiên cƣ́u các loại cây chắn sóng ven biển đã đƣợc ứng dụng vào khôi phục và trồng mới hàng ngàn ha rừng ngập mặn bảo vệ cho các đoa ̣n đê biển Hâ ̣u Lô ̣c - Thanh Hóa, Trà Vinh, Sóc Trăng và hiện đang trồng cho bãi biển Cà Mau.
* Thủy nông cải tạo đất và cấp thoát nước; Quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, thủy điện:
Để chủ động cấp thoát nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp trong điều kiện BĐKH, cạn kiệt nguồn nƣớc, Viện tập trung vào các vấn đề sau:
Bình Dƣơng, tƣới hoa và cà chua ở Sơn La , tƣới cho cây dƣợc liệu (ngƣu tất, đƣơng quy, diệp hạ châu, hồng hoa, nghệ) ở Phú Thọ;
- Nghiên cứu chế độ tƣới tiết kiệm nƣớc phục vụ hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) áp dụng tại hệ thống thuỷ lợi Cầu Sơn-Cấm Sơn (2010) cho thấy tiết kiệm 20% lƣợng nƣớc tƣới, tăng năng suất 5 – 11%, giảm thiểu phát thải khí nhà kính trên ruộng lúa;
- Tích hợp công nghệ đập cao su với bơm thuỷ luân để trƣ̃ nƣớc, cấp nƣớc tƣới cho vùng Trung du và miền Núi . Năm 2012 đã xây dựng thành công công trình thử nghiệm Cốc Khoác, Thị trấn Hùng Quốc - Trà Lĩnh - Cao Bằng, hiê ̣n nay công trình đang phát huy tác du ̣ng rất tốt đƣợc đi ̣a phƣơng và H ội đồng khoa học chuyên ngành đánh giá cao , có ý nghĩa xã hội rất lớn đối với đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của Tổ quốc;
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi nhƣ: Xây dựng quy trình xả đẩy mặn tiết kiệm nƣớc ngọt cho hồ Dầu Tiếng, ƣớc tính mỗi năm tiết kiệm 9,22 tỷ đồng;
- Nghiên cứu, đề xuất hệ số cấp, thoát nƣớc cho một số mô hình nuôi trồng thủy sản, đề xuất hệ thống tiêu chí để đánh giá mức độ ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng, công nghệ xử lý chất thải phù hợp cho các trang trại nuôi tôm nƣớc lợ . Đề xuất phƣơng án quy hoạch , mô hình cung cấp nƣớc ngọt ƣ́ng du ̣ng cho các vùng nuôi trồng thủy sản ven biển giàu tiềm năng ở ĐBSCL (Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Kiên Giang…).
* Công nghệ xây dựng và bảo vệ công trình thuỷ lợi, thuỷ điện:
- Viện liên tục hoàn thiện công nghệ đập trụ đỡ , đập xà lan di động , đập cao su, đề xuất ƣ́ ng du ̣ng để xây dựng các công trình ngăn mặn , giữ ngọt, chống úng ngập cho các thành phố lớn đã mang lại hiệu quả to lớn về mặt kinh tế , kỹ thuật , làm lợi cho nhà nƣớc hàng ngàn tỷ đồng . Đập trụ đỡ xây dựng trên sông Hƣơng - Huế, Hà Tĩnh, đâ ̣p cao su xây dƣ̣ng trên tràn Nam Tha ̣ch Hãn , trên thác Preen Đà La ̣t , hàng trăm đâ ̣p xà lan xây dƣ̣ng ở ĐBSCL , v.v đã góp phần phát triển bền vƣ̃ng nhiều vùng kinh tế lớn của đất nƣớc . Công nghê ̣ đâ ̣p tru ̣ đỡ có khả năng ứng dụng để ngăn sông lớn không cần nhiều diê ̣n tích mă ̣t bằng thi công đang là giải pháp tối ƣu lựa chọn xây
- Nghiên cứu xác định thành phần cấp phối , công nghệ thiết kế , thi công đập bê tông đầm lăn . Kết quả nghiên cƣ́u của Viê ̣n đã đƣợc ƣ́ng du ̣ng cho nhiều công trình thực tế nhƣ : công trình Định Bình, Sông Côn, Nƣớc Trong v.v.. góp phần đảm bảo an toàn, hạ giá thành cho các công trình;
- Công nghệ Jet-grouting đã đƣợc ứng dụng khá rộng rãi để xử lý nền móng và chống thấm cho nhiều công trình nhƣ: cống Trà Linh, đê Đầm Nại, đê quây thuỷ điện Sơn La, đập đất hồ Nà Zanh - Cao Bằng, đập Hao Hao - Thanh Hoá, đặc biệt đã xử lý chống thấm thành công cho công trình cống Tắc Giang - Hà Nam trong điều kiện dòng thấm mạnh, địa chất phức tạp;
- Công nghệ túi địa kỹ thuật , công nghệ Neoweb để xây dựng đƣờng giao thông nông thôn với kinh phí xây dựng thấp đã đƣợc ƣ́ng du ̣ng thành công tại Ứng Hoà - Hà Nội, Phú Thọ mở ra triển vọng ứng dụng rất lớn phục vụ chƣơng trình nông thôn mới.
- Đề tài nghiên cứ u đề xuất loại dạng cầu giao thông nông thôn đơn giản , xuất đầu tƣ thấp, đảm bảo nhu cầu đi la ̣i , không cản trở giao thông thủy cho vùng ĐBSCL đang có triển vo ̣ng tốt;
- Các công nghệ phát hiện và xử lý ẩn họa, xử lý mối cho đê, đập đã góp phần không nhỏ vào việc đảm bảo an toàn cho hàng nghìn tuyến đê, đập trong phạm vi cả nƣớc;
- Mô hình vật lý là thế mạnh của Viện. Từ kết quả nghiên cứu bằng thí mô hình vật lý, các nhà khoa học của Viện đã chỉ ra nhiều bất câ ̣p và kiến nghị sửa đổi nhiều bô ̣ phâ ̣n công trình trong các đồ án thiết kế hoặc đang thi công, góp phần đảm bảo an toàn , nâng cao tuổi thọ và giảm đáng kể vốn đầu tƣ hàng ngàn tỷ đồng , trong đó phải kể tới : tràn EA Rơk, tràn Đá Hàn, thủy điện hạ Sesan 2 - Cămpuchia, Bản Chát -Lai Châu, hồ chứa nƣớc Tả Trạch, Ngàn Trƣơi, Bản Mồng…
*Thiết bị thủy lợi:
- Nghiên cứu chế tạo thành công thiết bị vớt rác tự động cho các hệ thống bơm lớn với giá thành đầu tƣ chỉ bằng 40 - 50% so với thiết bị cùng loại nhập ngoại, đã đƣơ ̣c lắp đă ̣t ta ̣i 10 trạm bơm lớn ở Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Phú Thọ;
ứng dụng hiệu quản tại nhiều nơi nhƣ: Đồng Bẩm, Kim Bôi, Lạc Thủy - Hoà Bình, Đồng Hỷ -Thái Nguyên, Na Rì - Bắc Cạn, Phú Luơng - Thái Nguyên Gia Lâm - Hà Nội, Tân Kỳ- Nghệ An, Phong Điền- Thừa Thiên Huế v.v;
- Làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo các loại bơm công suất lớn, cột nƣớc thấp phục vụ chống ngập úng nhƣ bơm HT 145, lƣu lƣợng 36000m3/h, bơm capsule, các loại bơm xiên, bơm trục ngang 4000m3/h phục vụ nâng cấp, cải tạo trên 700 trạm bơm đã đƣợc xây dựng 50 – 60 năm trƣớc trên hệ thống thuỷ nông Đồng bằng Bắc bộ, v,v...
- Thực hiện thành công dự án bơm thuỷ luân ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Lạng Sơn, Hoà Bình, Thái Nguyên;
- Làm chủ công nghệ chế tạo thiết bị phát điê ̣n nhỏ và vƣ̀a (thủy điện , năng lƣơ ̣ng mă ̣t trời, năng lƣợng sinh ho ̣c);
* Lĩnh vực kinh tế thuỷ lợi:
- Các nghiên cứu của Viện về lĩnh vực này đã góp phần vào việc cung cấp cơ sở khoa học giúp cơ quan quản lý xây dựng, ban hành cơ chế chính sách miễn giảm, cấp bù thủy lợi phí; đổi mới cơ chế quản lý thuỷ nông phù hợp cơ chế thị trƣờng; chính sách về phân cấp, quy chế đặt hàng về quản lý khai thác các công trình thủy lợi v.v;
- Tham gia xây dựng mới 147 tiên chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về lĩnh vực thuỷ lợi, thuỷ điện và đã xây dựng trình các cấp có thẩm quyền ban hành nhiều tập định mức và đơn giá chuyên ngành thủy lợi phục vụ cho công tác quản lý;
- Nghiên cứu phát triển mô hình PIM , vớ i cách tiế p câ ̣n mới về quản lý vâ ̣n hành các công trình thủy lợi thông qua mô hình xã hội hoá - mô hình quản lý thuỷ nông có sự tham gia của ngƣời dân , đã ta ̣o ra nhƣ̃ng chuyển biến mới , nâng cao hiê ̣u quả dùng nƣớc và tuổi thọ công trình . Các kết quả nghiên cứu về PIM đã đƣợc chuyển giao thực tế thông qua nhiều dự án: VWRAP, AFD, OSDP.
* Lĩnh vực công nghệ thông tin, tự động hóa và phần mềm:
- Trung tâm Công nghệ phần mềm Thủy lợi của Viện đã nghiên cứu chế tạo phần cứng, phần mềm phục vụ cho việc đo đạc, theo dõi, truyền thong tin tại nơi lắp đặt tại hiện trƣờng về trung tâm điều hành để ngƣời quản lý có thể xử lý, quyết định
ổn định, tuổi thọ cao, đến nay đã đƣợc lắp đặt cho Hồ chứa Cửa Đạt, Hồ chứa Định Bình và nhiều hệ thống thủy lợi khác;
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS, Viễn thám phục vụ giám sát và dự báo dịch bệnh gia súc, gia cầm, sâu bệnh hại lúa, dự báo năng suất, sản lƣợng lúa đã đƣợc áp dụng tại: Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hƣng Yên, Hải Phòng và 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long;
- Xây dƣ̣ng đƣơ ̣c phần mềm văn phòng điện tử ứng dụng cho các đơn vị thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Văn phòng Bộ NN&PTNT… phần mềm quản lý nhân sƣ̣, hô ̣ khẩu cho Quâ ̣n Long Biên - Hà Nội;