2.2.2 .Thời gian nghiên cứu
3.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của Viện Khoa học Thủy lợi
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng môi trƣờng nội bộ của Viện Khoa học Thủy lợi và kết quả phân tích môi trƣờng ngành cho thấy Viện có những điểm mạnh và điểm
3.3.1 Điểm mạnh của Viện
Là Viện đa lĩnh vực nên có thế mạnh trong việc nghiên cứu Khoa học công nghệ giải quyết đồng thời nhiều vấn đề quan trọng của nghành. Môi trƣờng hoạt động Khoa học công nghệ chuyên nghiệp với cơ chế quản lý phù hợp.
Đội ngũ cán bộ khoa học đàn có uy tín. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của các đơn vị năng động, có kinh nghiệm thực tế, ham mê khoa học, hầu hết cán bộ chủ chốt đã khẳng định đƣợc uy tín trong nghiên cứu khoa học. Số lƣợng có trình độ trên đại học tỷ lệ 34,5%.
Đội ngũ đông đảo cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ có trình độ, kinh nghiệm, năng động có đội tuổi trung bình khá trẻ (<35 tuổi chiếm 70%) nhiều cán bộ trẻ của Viện đƣợc đào tạo cơ bản trong và ngoài nƣớc, có khả năng ngoại ngữ và kỹ năng nghiên cứu là tiềm ẩn phát triển trong tƣơng lai.
Viện là đơn vị đi đầu trong nghiên cứu khoa học, chủ trì nhiều đề tài các cấp, nhiều sản phẩm đề tài góp phần quan trọng để ứng dụng vào thực tế sản xuất, cung cấp cơ sở khoa học đề giải quyết những vấn đề mang tính chiến lƣợc phục vụ cho định hƣớng phát triển cũng nhƣ định hƣớng đầu tƣ và quản lý của nghành, của đất nƣớc. Là chỗ dựa tin cậy về Khoa học công nghệ cho các cơ quan quản lý và các địa phƣơng; bƣớc đầu đã tạo dựng đƣợc các quan hệ mang tính đối tác chiến lƣợc với một số nƣớc cũng nhƣ các tổ chức quốc tế.
Viện luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo thƣờng xuyên và kịp thời của Lãnh đạo Bộ, sự giúp đỡ của các Cục, Vụ chức năng cũng nhƣ các Bộ, ngành khác tạo điều kiện, động lực cho sự ổn định và phát triển của Viện
Mặt bằng, quỹ đất đai hiện có của Viện tại các thành phố Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Tp Đà Nẵng là nguồn tài sản vô giá, là điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh của Viện.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ nghiên cứu đã đƣợc Bộ Nông nghiệp & PTNT đầu tƣ trong thời gian qua đã tạo ra những điều kiện cần thiết phục vụ nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, tạo cơ hội tiếp cận và tiến tới hội nhập quốc tế trong hoạt động KHCN.
3.3.2. Mặt yếu của Viện
- Số lƣợng cán bộ khoa học có trình độ trên đại học mặc dù nhiều nhƣng chất lƣợng không đồng đều, số cán bộ đủ năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu trong bối cảnh hội nhập quốc tế không nhiều. Đào tạo thiếu quy hoạch trên cơ sở nhu cầu công việc chƣa đƣợc các đơn vị thực sự quan tâm (một số không ít các cán bộ sau khi đào tạo có học vị thạc sỹ nhƣng không phát huy đƣợc) đã tạo nên sự thiếu hụt trong thực tế triển khai các nhiệm vụ của đơn vị. Chính vì vậy, không thực hiện đƣợc việc chuyên môn hóa trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Nguyên nhân chính của vấn đề này là các đơn vị thiếu một định hƣớng phát triển mang tính chiến lƣợc, chƣa có kế hoạch dài hạn và ngắn hạn phù hợp.
- Tỷ trọng cán bộ khoa học đầu ngành còn quá thấp, nhiều lĩnh vực còn thiếu. - Công tác tƣ vấn chuyển giao công nghệ mới chủ yếu tập trung vào các hợp đồng có quy mô trung bình và nhỏ, chƣa có dự án quy mô lớn. Việc thực hiện các hợp đồng kinh tế còn thiếu tính chuyên nghiệp, công tác quản lý chất lƣợng còn chƣa đƣợc chú trọng, chƣa có quy trình rõ ràng về quản lý chất lƣợng, chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu trong công tác chuyển giao công nghệ.
- Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ: một số các nhiệm vụ còn bỏ ngõ hoặc năng lực nghiên cứu chƣa đƣợc đầu tƣ thích đáng nên chƣa thể hiện vai trò của đơn vị trong việc giải quyết các vấn đề mang tính chiến lƣợc hoặc tƣ vấn cho công tác quản lý của ngành (Quản lý tài nguyên nƣớc)
- Hợp tác quốc tế của Viện trong những năm qua chƣa thực sự nổi bật, tỷ trọng kinh phí từ các dự án HTQT còn rất khiêm tốn.Tốc độ mở rộng thị trƣờng hợp tác Khoa học công nghệ đặc biệt là trong tìm kiếm công nghệ và đối tác chiến lƣợc trong nghiên cứu - ứng dụng công nghệ còn chậm.
- Cơ sở vật chất (nhà làm việc, khu thí nghiệm, phòng thí nghiệm) đã xuống cấp, không đồng bộ, thiếu hiện đại, lãng phí trong sử dụng quỹ đất, chƣa tạo đƣợc một cơ sở nghiên cứu xứng tầm với một Viện khoa học hàn lâm của đất nƣớc.
- Nghiên cứu khoa học là một lao động đặc thù, nhƣng mức lƣơng, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ Khoa học công nghệ của Nhà nƣớc thấp, cơ chế tài chính còn nhiều bất cập gây khó khăn trong việc thanh quyết toán kinh phí, thủ tục hành chính
- Về cơ chế quản lý của Viện mặc dù đã có nhiều cố gắng và tạo đƣợc sự chuyển biến khá mạnh trong thời gian qua, song nhìn chung vẫn còn trì trệ, chƣa tích cực đổi mới để theo kịp yêu cầu công việc do thực tiễn đặt ra.
- Tình hình kinh tế khó khăn, việc điều chỉnh chính sách tài chính, ngân sách nhà nƣớc có ảnh hƣởng không nhỏ đến mảng dịch vụ khoa học và chuyển giao của Viện.
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM