Tình hình sản xuất Lúa trên thế giới và Việt Nam những năm gần đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả kinh tế sản xuất cây lúa tại huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 28 - 32)

Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Tình hình sản xuất Lúa trên thế giới và Việt Nam những năm gần đây

a)Tình hình sản xuất Lúa trên thế giới những năm gần đây

Lúa được xếp vào nhóm cây nhiệt đới và được sản xuất chủ yếu ở các vùng từ 40 vĩ độ Nam đến 60 vĩ độ Bắc. Diện tích trồng Lúa năm 2016 đến

2017 biến động trong khoảng 3,7-4,1 triệu ha, trong đó trồng nhiều nhất là ở Trung Quốc, tiếp sau đó là Brazil, Ân Độ, Mỹ, Indonesia, Pakistan, Malawi, Argentina, Zambia, Mozambique, tổng của 10 nước đứng đầu về sản lượng sản xuất Lúa nguyên liệu chiếm gần hơn 2/3 tổng sản lượng trên thế giới.

Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng Lúa trên thế giới giai đoạn 2015 - 2017 trên thế giới giai đoạn 2015 - 2017

ĐVT 2015 2016 2017

Diện tích Ha 4.024.246 3.888.614 3.757.015

Năng suất Tạ/ha 18,105 17,964 17,738

Sản lượng Tấn 7.285.702 6.985.341 6.664.238

(Nguồn: Tổng hợp số liệu FAO)

Diện tích Năng suất Sản lượng 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 2015 2016 2017

Hình 1.2: Biến động về diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới giai đoạn 2015 - 2017

Bảng 1.2 cho ta thấy diện tích, năng suất, sản lượng của thế giới trong 3 năm đều giảm, trong đó diện tích trồng Lúa năm 2017 giảm so với năm 2016 là 267.231 Ha. Về sản lượng, năm 2017 giảm hơn năm 2016 là 624.464 tấn.

Về năng suất, nhìn chung năng suất trên thế giới còn ở mức thấp, 18 tạ/ha,trong đó năng suất năm 2015 là cao nhất đạt 18,105 tạ/ha và năng suất

năm 2017 là thấp nhất đạt 17,738 tạ/ha. Như vậy ta thấy rằng những năm gần đây trên thế giới có sự thu hẹp về tình hình sản xuất lúa , nhiều nơi cho sản lượng chưa cao.

Bảng 1.3: Sản lượng Lúa của các nước đứng đầu thế giới giai đoạn 2015 - 2017 giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị : tấn Các nước 2015 2016 2017 Trung Quốc 2,997,050 2,833,989 2,806,770 Brazil 862,396 867,355 675,545 Indonesia 196,300 193,790 196,154 Zimbabwe 184,003 171,083 172,266 Malawi 126,348 120,479 84,962 Argentina 8,707 8,800 9,840 Bangladesh 85,000 94,221 87,628 Canada 24,841 22,557 20,369 Bulgaria 29,996 23,480 15,211 Tổng 4,516,655 4,337,769 4,070,761

(Nguồn: Tổng hợp số liệu FAO)

b) Tình hình sản xuất Lúa ở Việt Nam những năm gần đây

Lúa được du nhập vào Việt Nam thời gian nào, đến nay chưa được khẳng định. Một số tài liệu cho rằng Lúa được trồng từ thời vua Lê Thần Tông (1660) bằng nguồn hạt giống của các thương nhân Tây Ban Nha. Năm 1876, nghề trồng Lúa ở Việt Nam chính thức khởi sự tại Gia Định, tiếp theo là Tuyên Quang(1899) và Hà Nội.

Trong những năm qua Ngành Lúa Việt Nam đã triển khai có hiệu quả những giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, hàng năm nộp ngân sách nhà nước từ 900 triệu đến 1 tỷ USD/năm, bên cạnh đó ngành Lúa còn giải quyết việc

làm cho khoảng 20.000 - 21.000 lao động công nghiệp và khoảng 350.000 lao động nông nghiệp tại các vùng trồng và hàng trăm nghìn lao động dịch vụ khác có liên quan. Năm 2015 ngành Lúa đã và đang tạo kế sinh nhai cho khoảng 6 triệu lao động toàn ngành. Những năm gần đây tình hình nhập lậu Lúa tăng mạnh cả về số lượng, chủng loại và địa bàn hoạt động nên các doanh nghiệp trong ngành đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng dến sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội, công ăn việc làm của hàng triệu người lao động trong ngành và nông dân trồng cây lúa , đặc biệt là nguy cơ làm mất nguồn thu ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng.

Bảng 1.4: Diện tích, năng suất, sản lượng Lúa Việt Nam giai đoạn 2015 - 2017 giai đoạn 2015 - 2017

ĐVT 2015 2016 2017

Diện tích Ha 23,215 17,618 14,651

Năng suất Tấn/ha 2,121 2,143 1,994

Sản lượng Tấn 49,246 37,767 29,215

(Nguồn: Tổng hợp số liệu FAO)

Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên phù hợp sản xuất Lúa nguyên liệu. Qua bảng 1.4 ta thấy diện tích, sản lượng, năng suất những năm gần đây đảng giảm. Diện tích năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là 23,215 ha; 17,168 ha; 14,651 ha. Sản lượng ba năm cũng lần lượt là: 49,246 tấn; 37,767 tấn; 29,215 tấn. Như vậy ta có thể nhận thấy Lúa nước ta những năm gần đây có thu hẹp do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm cho diện tích và sản lượng giảm, theo đó làm cho năng suất cũng giảm xuống. Năng suất của năm 2015 là 2,121; 2015 tăng lên 2,143 tấn/ha, năm 2017 giảm xuống còn 1,994 tấn/ha.

20 0 10000 20000 30000 40000

Năm Diện tích Năng suất Sản lượng

Diện tích Năng suất Sản lượng 0,00 5000,00 10000,00 15000,00 20000,00 25000,00 30000,00 35000,00 40000,00 45000,00 50000,00 2015 2016 2017

Hình 1.3: Biến động về diện tích, năng suất, sản lượng Lúa Việt Nam giai đoạn 2015 - 2017

Hiện nay Tổng công ty Lúa Việt Nam thông qua các đơn vị sản xuất Lúa nguyên liệu đang triển khai trồng cây Lúa tại 19 tỉnh thành trong cả nước, trong đó: Phía Bắc (6 tỉnh) gồm Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Lào Cai, Thái Nguyên và Bắc Giang. Phía Nam (12 tỉnh) gồm Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, Đăk Lăk, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, An Giang và Tây Ninh.Tổng diện tích đầu tư hàng năm của Tổng công ty từ 11.000-13.000 ha, với trên 5,5 triệu công lao động được sử dụng, ước tính sản lượng đồng ruộng từ 22.000-26.000 tấn, tương đương 70% tổng diện tích và sản lượng toàn ngành. Với mô hình đầu tư ứng trước vật tư, các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cung cấp hạt giống và tiền mặt cho nông dân bình quân từ 15-20 triệu đồng/ha, cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn trong quá trình sản xuất trồng và sơ chế nguyên liệu lúa , sau khi thu hoạch sẽ bao tiêu toàn bộ sản phẩm nguyên liệu Lúa của người nông dân thông qua hợp đồng thu mua ký từ đầu vụ, đúng theo tinh thần chỉ đạo của Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 22/06/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả kinh tế sản xuất cây lúa tại huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)