Chi phí sản xuất chủ yếu cho sản xuất Lúa của các nhóm hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả kinh tế sản xuất cây lúa tại huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 64 - 66)

(ĐVT: 1000đ/ha)

Chỉ tiêu Nhóm hộ khá

Nhóm hộ

cận nghèo hộ nghèo Nhóm

1. Chi phí trung gian (IC) 38.288,7 9.388,8 3.586,0 a. Chi phí vật chất 38.288,7 9.388,8 3.586,0

 Giống 8.456,4 2.073,6 792,0

 Phân bón 4.698,0 1.152,0 440,0

 Vôi 8.221,5 2.016,0 770,0

 Chi phí thuê ngoài 9.865,8 2.419,2 924,0

 Thuốc BVTV 7.047,0 1.728,0 660,0 b. Chi phí dịch vụ 0,00 0,00 0,00 2. Chi phí LĐ thuê 16.560,5 4060,8 1.551,0  Làm đất 2.466,5 604,8 231,0  Tuốt lúa 14.094,0 3.456,0 1.320,0 Tổng CP 54.849,2 13.449,6 5.137,0

Các nhóm hộ khác nhau có sự đầu tư vào sản xuất Lúa khác nhau. Chi phí này thượng không cố định mà thay đổi phụ thuộc vào đất đai, khí hậu, khả năng tài chính, trình độ thâm canh của hộ.

Qua kết quả điều tra ta thấy sự khác nhau trong quá trình sản xuất cây Lúa của các hộ tham gia vào sản xuất.

Theo mức sống của từng nhóm hộ có các mức chi phí như sau: Nhóm hộ mức sống khá, chi phí sản xuất 1ha Lúa nguyên liệu của nhóm này là cao nhất đạt 54.849,2 nghìn đồng/ha, tiếp theo là nhóm hộ mức sống cận nghèo có chi phí là 13.449,6 nghìn đồng/ha và nhóm hộ nghèo có mức đầu tư thấp nhất là 5.137,0 nghìn đồng/ha. Trong đó chủ yếu là chi phí trung gian, chi phí cho lao động thuê là rất ít. Ta xét cụ thể từng loại chi phí của các nhóm hộ như sau:

- Về chi phí trung gian: đây là khoản đầu tư cho làm đất, phân bón, thuốc BVTV, Làm đất để sấy lúa …chi phí trung gian của nhóm hộ khá là cao nhất đạt 54.849,2 nghìn đồng, chi phí của nhóm hộ cận nghèo là 13.449,6 nghìn đồng, nhóm hộ nghèo là 5.137,0 nghìn đồng. Tất cả chi phí trung gian ở đây đều là chi phí vật chất, chi phí dịch vụ không có. Trong chi phí vật chất thì chi cho Giống, phân chuyên dụng, VÔI, phân chuyên dụng, Làm đất, Tuốt lúa là các khoản chi lớn nhất, cụ thể hơn là khoản chi cho Làm đất và phân chuyên dụng là cao hơn hẳn. Tuy nhiên giá cả của loại phân bón này khá cao nên ở nhiều hộ vẫn còn sử dụng VÔI mua ngoài thay cho phân chuyên dụng với giá thành rẻ hơn. Những hộ có Giống thì tận dụng để bón, Phân bón được sử dụng rất ít, nhiều hộ không dùng đạm bón, một số hộ có sử dụng thì cũng với lượng rất nhỏ. Các hộ khá là những hộ nhận thức được hơn tầm quan trọng của phân chuyên dụng nên đã có ý thức đầu tư cao hơn so với hai nhóm còn lại, nhóm hộ nghèo vì điều kiên kinh tế khó khăn nên sử dụng nhiều VÔI thay cho phân chuyên dụng. Về Làm đất, chi phí Làm đất cho 1ha Lúa của các nhóm hộ khá, cận nghèo và nghèo lần lượt là: 2.466,5 nghìn đồng/ha;

3.456,0 nghìn đồng/ha; 231,0 nghìn đồng/ha. Chi phí thuốc BVTV cũng giảm theo thứ tự giảm dần mức sống hộ, ngoài lượng phun sau khi trồng Lúa xong thì tùy điều kiện từng hộ, từng vùng, từng loại sâu bệnh mà các hộ có thể phun thêm các lần khác, với loại thuốc khác nhau. Chi phí Tuốt lúa của các nhóm hộ có sự khác nhau, trong đó cao nhất là của nhóm cận nghèo, thấp nhất là của nhóm nghèo, vì chi phí này phụ thuộc vào đất trồng khó hay dễ làm, sạch cỏ hay không, làm đất bao nhiêu lần và cũng phụ thuộc khả năng kinh tế của hộ. Về chi phí dịch vụ: trong số các hộ điều tra thì không có hộ nào phát sinh chi phí này, các hộ tự làm trên khả năng sức lao động của hộ hoặc đổi công.

Theo giống lúa

Để so sánh được hiệu quả kinh tế của theo từng loại giống ta, ta điều tra và có kết quả về chi phí cúa các yếu tố đầu vào qua bảng dưới đây, trong đó chi phí đầu tư lấy giá trị bình quân 1ha.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả kinh tế sản xuất cây lúa tại huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 64 - 66)