PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Mục đ ch nghi n cứu của đ t i đ nh gi thực trạng hoạt động động tín dụng bán lẻ tại ngân h ng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguy n Qua đ đƣa ra c c giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân h ng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên. Căn cứ vào mục đ ch nghi n cứu này, tác giả xây dựng bộ câu hỏi nghiên cứu của đ t i nhƣ sau:
1. Thực trạng hoạt động phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân h ng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên?
2. Các nhân tố nào ảnh hƣởng tới phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên?
3. Giải pháp nhằm phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân h ng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Để tiến hành thu thập thông tin, tác giả tiến hành thu thập thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp.
2.2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Để thu thập thông tin thứ cấp tác giả tiến hành thu thập trực tiếp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên. Các thông tin thứ cấp đƣ c tác giả tiến hành thu thập bằng cách lấy số liệu từ các phòng ban có i n quan đến tín dụng bán lẻ và phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân h ng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên bao gồm: dƣ n tín dụng bán lẻ h ng năm doanh số cho vay tín dụng bán lẻ h ng năm v một số hoạt động, chƣơng trình nhằm phát triển tín dụng bán lẻ h ng năm của ngân h ng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên.
dịch vụ bán lẻ của ngân h ng thƣơng mại h ng năm Thông qua c c nghi n cứu đi trƣớc, tác giả xây dựng đƣ c cơ sở lý luận v phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên. Bên cạnh đ thông tin thứ cấp cũng nguồn tài liệu quý cung cấp cho tác giả các bài học kinh nghiệm v phát triển tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng bạn và từ đ rút ra bài học kinh nghiệm cho phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên.
2.2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp
Thông tin sơ cấp là các thông tin liên quan trực tiếp đến đ tài. Trong luận văn tác giả tiến hành thu thâp thông tin sơ cấp bằng cách phỏng vấn 2 nh m đối tƣ ng: khách hàng của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên, và các cán bộ của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên. Thông tin của c c nh m đối tƣ ng đƣ c khảo s t đƣ c tác giả trình bày trong bảng số liệu 2 1 dƣới đây:
Bảng 2.1: Thông tin đối tƣợng khảo sát
Đối tƣợng phỏng vấn Nội dung phỏng vấn Số phiếu phát ra
Số phiếu thu về hợp lệ
1. C n ộ ngân h ng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên
C c nhân tố ảnh hƣởng đến ph t triển t n dụng n ẻ của ngân h ng TMCP Công thƣơng Việt
Nam chi nhánh Thái Nguyên
130 118
2. h ch h ng của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên (KH cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp siêu vi mô) Đ nh gi v c c hoạt động nhằm ph t triển t n dụng n ẻ của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên 300 (50 DN siêu vi mô và 250 KHCN) 289 (46 DN siêu vi mô và 243 KHCN)
Nguồn: Số liệu tác giả tự tổng hợp
Thông tin sơ cấp đƣ c tác giả thu thập bằng cách phát phiếu đi u tra phỏng vấn nhân viên ngân hàng v thực trạng hoạt động phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân h ng thƣơng mại cổ phần Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên.
Bảng số liệu 2.1 cung cấp thông tin v c c nh m đối tƣ ng đƣ c phỏng vấn nhƣ sau:
Thứ nhất, đối với điều tra phỏng vấn nhân viên ngân hàng.
Căn cứ chọn m u : ch thƣớc m u tối ƣu phụ thuộc vào kỳ vọng v độ tin cậy phƣơng ph p phân t ch dữ liệu phƣơng ph p ƣớc ƣ ng các tham số cần ƣớc ƣ ng và quy luật phân phối của tập h p các lựa chọn ( trả lời của c c đ p vi n). Các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử dụng phƣơng ph p ƣớc ƣ ng thì kích cỡ m u tối thiểu phải bằng 100 đến 150 m u (Hair và ctg, 1998);
Quy trình chọn m u: Trong luận văn t c giả sẽ tiến hành phỏng vấn 130 nhân viên ngân hàng, tổng số phiếu đi u tra tác giả phát ra là 130 phiếu, số phiếu thu v là 120 phiếu. Số phiếu h p lệ là 118 phiếu. Vì vây, tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu với 118 phiếu nằm trong khoảng từ 100 đến 150 Do đ 180 m u là h p lệ.
Thứ hai, đối với điều tra khách hàng của ngân hàng.
+ Căn cứ chọn m u: Cũng dựa tr n quan điểm của Hair và ctg (1998), tác giả tiến hành chọn m u nghiên cứu với quy mô m u là 300 khách hàng, số m u này lớn hơn 150 m u Đạt tiêu chuẩn nghiên cứu
+ Cách thức lấy m u: Với đ tài là phát triển tín dụng bán lẻ của ngân hàng tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn các khách hàng của ngân hàng. Trong luận văn t c giả sẽ tập trung phỏng vấn các khách hàng có quan hệ tín dụng bán lẻ với ngân hàng, bao gồm các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu vi mô. Tổng số phiêu tác giả phát ra là 300 khách hàng (50 khách hàng là doanh nghiệp siêu vi mô và 250 khách hàng cá nhân). Số phiếu tác giả thu v h p lệ là 46 khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô và 243 Khách hàng cá nhân.
Trong bảng hỏi, tác giả sử dụng thang đo Li ert 5 mức độ để ngƣời đọc thuận tiện hi cho điểm đối với mỗi câu hỏi. Các mức độ đ ao gồm:1: hoàn toàn không đồng ý; 2: hông đồng ý; 3: ình thƣờng; 4: đồng ý; 5: ho n to n đồng ý Thang đo
Likert sử dụng trong luận văn để đ nh gi mức độ nhận biết xu hƣớng h nh động của nhân vi n ngân h ng đối với hoạt động phát triển tín dụng bán lẻ của ngân hàng Vieti an chi nh nh Th i Nguy n Đối với mỗi câu hỏi ngƣời đọc ch đƣ c lựa chọn một phƣơng n trả lời. Tuy nhiên, việc sử dụng thang đo Li ert với 5 mức độ sẽ không thu thập đƣ c ý kiến mới của nhân viên cho công tác phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân h ng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên. Vì vậy để khắc phục nhƣ c điểm này, tác giả đặt thêm câu hỏi mở để thu thập thêm ý kiến của nhân viên với mong muốn nhân viên có thể đ ng g p ý iển để phát triển tín dụng bán lẻ tại Vieitinbank chi nhánh Thái Nguyên ngày một hiệu quả hơn
2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập đƣ c tác giả tổng h p lại và xử lý bằng phần m m Excel và phần m m SPSS.
Đối với phần m m Excel: Tác giả sử dụng phần m m Exce để tiến hành thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp để tổng h p các dữ liệu cùng một nhóm ch tiêu nghiên cứu bằng bảng biểu và so sánh sự thay đổi của cùng một ch tiêu nghiên cứu theo thời gian. Phần m m Exce còn dùng để t nh điểm trung ình đo ƣờng sự hài lòng của khách hàng v hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng.
Đối với phần m m SPSS: Tác giả sử dụng phần m m SPSS để tiến hành kiểm định độ tin cậy của dữ liệu và phân tích dữ liệu. Phần m m SPSS đƣ c sử dụng để đo ƣờng mức độ hài lòng của nhân vi n ngân h ng đến công tác phát triển tín dụng bán lẻ của ngân hàng.
Phần m m SPSS đƣ c sử dụng để phân tích các nội dung sau:
- Phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận
Thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ liệu thu đƣ c dƣới hình thức cơ cấu và tổng kết (Huysamen, 1990). Các thống kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu n y để phân tích, mô tả dữ liệu bao gồm các tần số, tỷ lệ, giá trị trung ình v độ lệch chuẩn.
Nghiên cứu này sử dụng thang đo Li ert 5 điểm, do vậy để thuận tiện cho việc nhận xét khi sử dụng giá trị trung ình (mean) đ nh gi mức độ h i òng đối với từng yếu tố và sự hài lòng chung tác giả quy ƣớc:
- Mean < 3.00 : Mức thấp - Mean = 3.00 - 3.24 : Mức trung bình - Mean = 3.25 - 3.49 : Mức trung bình khá - Mean = 3.50 - 3.74 : Mức khá - Mean = 3.75 - 3.99 : Mức cao - Mean > 4.00 : Mức rất cao
Thống kê suy luận cho phép các nhà nghiên cứu suy luận dữ liệu từ m u nghiên cứu khi phân tích mối quan hệ giữa hai biến, sự khác biệt trong một biến giữa các nhóm m u khác nhau và giải thích mối liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc (Sekaran, 2000). Nghiên cứu n y cũng sử dụng để thống kê suy luận để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpa và phân tích yếu tố khám phá (EFA):
Độ tin cậy là mức độ m thang đo đƣ c xem xét là nhất quán và ổn định (Parasuraman 1991) Hay n i c ch h c độ tin cậy của một phép đo mức độ mà phép đo tr nh đƣ c sai số ng u nhiên. Trong nghiên cứu n y để đ nh gi độ tin cậy (reliability) của từng thang đo đ nh gi độ phù h p của từng mục hỏi (items) hệ số tƣơng quan a pha của Cron ach (Cron ach’s Coefficient A pha) đƣ c sử dụng.
- Hệ số Cron ach’s a pha một phép kiểm định thống kê v mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005), hệ số n y đ nh gi độ tin cậy của phép đo dựa trên sự t nh to n phƣơng sai của từng item v t nh tƣơng quan điểm của từng item với điểm của tổng các items còn lại của phép đo Hệ số Cron ach’s a pha tr ch trong (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2007) đƣ c tính theo công thức sau:
α = (1 ) 1 2 1 2 T k i i k k Trong đ :
k : Số mục hỏi trong thang đo 2
T
: Phƣơng sai của tổng thang đo
2
i
: Phƣơng sai của mục hỏi thứ i
- Nhi u nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số alpha của từng thang đo từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo ƣờng là tốt, từ 0 7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣ c Cũng c nh nghiên cứu đ nghị rằng hệ số alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣ c trong trƣờng h p khái niệm đang nghi n cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 d n theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy đối với nghiên cứu này thì hệ số alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận đƣ c.
- hi đ nh gi độ phù h p của từng item, những item nào có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc bằng 0 3 đƣ c coi là những item c độ tin cậy bảo đảm (Nguyễn Công Khanh, 2005), các item có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0 3 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo
Phƣơng ph p phân t ch nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Ana ysis) đƣ c sử dụng để kiểm tra t nh đơn hƣớng của c c thang đo (Ho ng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005) v độ giá trị cấu trúc của phép đo (Nguyễn Công Khanh, 2005).
- T nh đơn hƣớng của thang đo đƣ c định nghĩa sự tồn tại của ch một khái niệm (construct) trong một tập biến quan sát (Garver & Mentzer 1999) đ mức độ mà một tập biến quan sát biểu thị cho một và ch một khái niệm ti m ẩn duy nhất.
- Độ giá trị cấu trúc (construct validity) gồm hai thành phần độ giá trị hội tụ (convergent va idity) v độ giá trị phân biệt (discriminant validity) Độ giá trị hội tụ i n quan đến câu hỏi “Các biến đo ƣờng dùng để đo một khái nhiệm ti m ẩn có hội tụ v mặt thống hay hông?” (Garver & Mentzer 1999) Độ giá trị phân biệt biểu thị phạm vi đo ƣờng những khái niệm khác nhau thì khác nhau.
- Trong nghiên cứu này, phân tích EFA sử dụng phƣơng ph p principa components với phép varimax v điểm dừng khi trích các yếu tố c eigenva ue ≥ 1 đƣ c sử dụng Trong qu trình phân t ch EFA c c items thang đo hông đạt yêu cầu sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn là các item phải có hệ số tải nhân tố (factor loading)
Kim Loan, 2009), hệ số của phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adeqacy) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000) và phép thử Bartlett (bartlett Test of Sphericity) phải ở mức c ý nghĩa
Phân tích hồi quy
Sau hi thang đo của các yếu tố đƣ c kiểm định ƣớc tiếp theo sẽ tiến hành chạy hồi quy tuyến tính và kiểm định với mức ý nghĩa 5% theo mô hình
Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + + β4*X4 + β5*X5 Trong đ :
Xi: các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển tín dụng bán lẻ của ngân h ng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên
- X1: Khả năng t i ch nh của chi nhánh: - X2 : Thƣơng hiệu của chi nhánh. - X3: Nguồn nhân lực của chi nhánh.
- X4: Mạng ƣới kênh phân phối của chi nhánh. - X5: Trình độ khoa học và công nghệ tại chi nhánh.
Y: mức độ hài lòng của nhân vi n đối với hoạt động phát triển tín dụng cá nhân tại ngân h ng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh thái Nguyên
β0: hằng số
βi: các hệ số hồi quy (i > 0)
Kết quả từ mô hình sẽ giúp ta x c định đƣ c nhân tố ảnh hƣởng quan trọng đến phát triển tín dụng bán lẻ của ngân h ng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu luận văn t giả tiến hành nghiên cứu hệ thống các ch tiêu nghiên cứu sau đây:
Thứ nhất, nhóm ch ti u đ nh gi mức độ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân h ng thƣơng mại bao gồm:
Ch ti u n y dung để đ nh gi hả năng cho vay đối với khách hàng bán lẻ của ngân hàng, khả năng tìm iếm h ch h ng v đ nh gi tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. Việc đ nh gi tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng đƣ c so sánh qua c c năm để thấy đƣ c sự tăng trƣởng tín dụng.
- Sự phát triển thị phần: Sự phát triển của thị phần thể hiện thị phần của ngân h ng Vietin an chi nh nh Th i Nguy n qua c c năm Thị phần bán lẻ của ngân h ng c ng tăng thì c ng tăng v ngƣ c lại..
- Hệ thống kênh phân phối: Hệ thống kênh phân phối tín dụng bán thể hiện ở mạng ƣới phòng giao dịch, nguồn nhân lực phục vụ hoạt động tín dụng bán lẻ.
- Tỷ lệ n xấu: Tỷ lệ n xấu thể hiện sự phát triển tín dụng bán lẻ v mặt chất, cụ thể đây chất ƣ ng của tín dụng bán lẻ. Tỷ lệ n xấu hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng giảm và tỷ lệ n xấu trong phạm vi giới hạn phản ánh chất ƣ ng tín dụng bán lẻ của ngân hàng tốt v ngƣ c lại