CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Các giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Hiệp định TFA-WTO
4.3.3. Tăng cƣờng cơng tác phối hợp quản lý với các Bộ, Ban, Ngành liên quan
quan và cơng tác phát triển quan hệ đối tác Hải quan - doanh nghiệp
(i) Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cơng tác phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu trên cơ sở thúc đẩy trao đổi thơng tin và hợp tác với các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan trong thực hiện các hoạt động quản lý nhà nƣớc về hải quan. Mối quan hệ phối hợp với các Bộ, ngành cơ quan Chính phủ đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu sau:
+ Phối hợp chặt chẽ trong việc xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nƣớc liên quan đến lĩnh vực hải quan, nhằm hạn chế các quy định chồng chéo giữa các cơ quan quản lý, đảm bảo tính khả thi, hiệu lực, hiệu quả.
+ Phối hợp hồn thiện và triển khai hiệu quả cơ chế một cửa quốc gia, mở rộng các thủ tục hành chính thực hiện trong cơ chế một cửa quốc gia; Xây dựng cơ
chế phối hợp giữa hải quan, biên giới và các cơ quan quản lý chuyên ngành trong quản lý hàng hĩa xuất khẩu.
+ Rút ngắn thời gian kiểm tra đối với hàng hĩa xuất nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành.
+ Các giao dịch với các Bộ, Ngành đƣợc cơ bản xử lý trực tuyến trên mơi trƣờng điện tử, phi giấy tờ, hƣớng tới mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử theo định hƣớng tại Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ.
(ii) Thúc đẩy phát triển quan hệ đối tác Hải quan - Doanh nghiệp
Mối quan hệ phối hợp giữa hải quan với các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp là mối quan hệ đa chiều và cĩ ảnh hƣởng qua lại đến nhau. Sự tham gia hợp tác của các bên sẽ gĩp phần tối ƣu hĩa nguồn lực và chi phí của mỗi bên, hạn chế sự gián đoạn trong lƣu thơng hàng hĩa, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực hải quan, minh bạch hĩa mơi trƣờng thƣơng mại và hoạt động của cơ quan hải quan các cấp. Thiết lập cơ chế để doanh nghiệp và các bên tham gia vào q trình xây dựng chính sách, pháp luật hải quan; Thực hiện tham vấn doanh nghiệp ở cả ba cấp: Tổng cục - Cục - Chi cục về các nội dung cần sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật hải quan; Khuyến khích doanh nghiệp và các bên liên quan tham gia chủ động, tích cực và cĩ trách nhiệm vào cơng việc của cơ quan hải quan; Thiết lập đầu mối liên lạc và kênh trao đổi thơng tin, xác định phƣơng thức làm việc chung giữa các bên để cùng phối hợp giải đáp và tháo gỡ kịp thời vƣớng mắc cho doanh nghiệp, giảm nhẹ xung đột giữa các bên liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hĩa, xuất nhập cảnh phƣơng tiện vận tải.
Việc tham vấn doanh nghiệp giúp nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực Hải quan, đảm bảo tính ổn định, bền vững, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện; Tạo ra sự đồng thuận trong cộng đồng doanh nghiệp về các chính sách, quy định pháp luật sau khi đƣợc ban hành; Minh bạch hĩa mơi trƣờng kinh doanh, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, gĩp
phần nâng cao năng lực giải trình và thúc đẩy cải cách trong cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
4.3.4. Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị trong lĩnh vực Hải quan
Tập trung đầu tƣ, hiện đại hĩa các trụ sở làm việc, địa điểm kiểm tra tập trung; các trang thiết bị kỹ thuật, cơng cụ hỗ trợ; hạ tầng truyền thơng và ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho các mặt hoạt động cơ quan hải quan đồng bộ, thống nhất và phù hợp với quy hoạch, chiến lƣợc phát triển của các ngành, địa phƣơng. Các điểm thơng quan trong nội địa, tại cửa khẩu, địa điểm kiểm tra tập trung phải đƣợc đặt tại khu vực trung tâm của các tuyến giao thơng trọng điểm, các cụm khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cảng biển, sân bay, hƣớng tới yêu cầu quản lý tập trung, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và kiểm sốt biên giới.
Các Phịng thí nghiệm Hải quan với chức năng giám định, phân tích, phân loại hàng hĩa xuất nhập khẩu đƣợc quy hoạch, xây dựng tập trung tại các địa bàn đƣợc xác định là trọng điểm về thƣơng mại, đầu tƣ, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu. Việc đầu tƣ, xây dựng Phịng thí nghiệm Hải quan phải đạt tiêu chuẩn VILAS và hồn thiện hệ thống các phƣơng pháp phân tích chuẩn, để nâng cao năng lực phân tích phân loại hàng hĩa và thực hiện nhiệm vụ kiểm tra chuyên ngành theo ủy quyền của các Bộ quản lý chuyên ngành đối với mặt hàng cụ thể trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do các cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành.
Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cơng tác quản lý đƣợc đổi mới và hiện đại hĩa theo lĩnh vực, nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cĩ tính đến đặc điểm của từng địa bàn, đơn vị. Ƣu tiên đầu tƣ trang bị đồng bộ hệ thống trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm tra, giám sát hàng hĩa xuất nhập khẩu, phƣơng tiện vận tải xuất nhập cảnh, quá cảnh tại các địa bàn trọng điểm gồm máy soi container, máy soi hàng hĩa,hệ thống camera giám sát,hệ thống soi chiếu phĩng xạ,cân ơ tơ,seal định vị GPS, trang thiết bị đọc mã vạch. Trang bị và sử dụng cĩ hiệu quả các trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng chống buơn lậu, gian lận thƣơng mại, đội chĩ nghiệp vụ
phát hiện ma túy, các phƣơng tiện, cơng cụ hỗ trợ lực lƣợng kiểm sốt, chống buơn lậu.
Chuẩn hĩa quy trình, quy chế vận hành, sử dụng các trang thiết bị, máy mĩc đảm bảo vận hành an tồn, kịp thời và cĩ hiệu quả.
4.3.5. Tăng cƣờng hợp tác hải quan quốc tế
Vấn đề hợp tác hải quan là một trong những trụ cột chính để thực hiện các cam kết tạo thuận lợi thƣơng mại cụ thể trong Hiệp định TFA-WTO và các nội dung TF nĩi chung. Mối quan hệ hợp tác, hội nhập với hải quan các nƣớc trong khu vực và trên thế giới cần đạt đƣợc các mục tiêu sau:
(i) Chuyển mạnh mối quan hệ hợp tác, hội nhập với hải quan các nƣớc trong khu vực và trên thế giới theo định hƣớng từ “tham gia tích cực” sang “chủ động đĩng gĩp xây dựng, định hình luật chơi”.
(ii) Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với hải quan các quốc gia trong khu vực và trên thế giới trên cơ sở các bên cùng cĩ lợi, tích cực tham gia các chƣơng trình hành động chung của tổ chức hải quan thế giới và khu vực nhƣ các chƣơng trình tạo thuận lợi thƣơng mại, cơng nhận lẫn nhau, nâng cao năng lực kiểm sốt, chống buơn lậu, chống khủng bố...
(iii) Hƣớng tới áp dụng một số mơ hình nghiệp vụ hải quan hiện đại trong tƣơng lai gần trên cơ sở khuyến nghị của WCO:Nghiên cứu và từng bƣớc tham gia đầy đủ các hoạt động của mạng lƣới hải quan tồn cầu; Nghiên cứu và từng bƣớc hƣớng đến triển khai mơ hình quản lý hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu nằm trong chuỗi cung ứng tích hợp của thƣơng mại quốc tế; Nghiên cứu, xác định mơ hình quản lý hải quan đối với thƣơng mại điện tử và thƣơng mại phi chính thức.
Về hợp tác song phƣơng với hải quan các nƣớc, chú trọng việc chuẩn bị và ký kết các văn kiện hợp tác ở các cấp độ khác nhau để tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động hợp tác nghiệp vụ, xây dựng năng lực, hỗ trợ kỹ thuật và tăng cƣờng trang thiết bị cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt. Theo hƣớng này, chú trọng xây dựng quan hệ hợp tác với hải quan các nƣớc phát triển để tạo quan hệ hợp tác
nghiệp vụ, thực chất phục vụ trực tiếp cho việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ mới phát sinh khi vào WTO nhƣ điều tra chống phá giá, cạnh tranh, gian lận xuất xứ, chuyển tải,... trong lĩnh vực hải quan.
Trong khuơn khổ hợp tác đa phƣơng, tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác hải quan trong các diễn đàn ASEAN, APEC, ASEM, GMS, WCO, WTO,... Chú trọng tiếp cận để áp dụng các chuẩn mực quốc tế về hải quan đề cập trong các khuơn khổ này, tiến tới tham gia ký kết các điều ƣớc quốc tế về hải quan nhƣ Cơng ƣớc Tạm quản, Cơng ƣớc Hỗ trợ hành chính lẫn nhau về các vấn đề hải quan, Cơng ƣớc quốc tế về đơn giản hố và hài hồ thủ tục hải quan,...để áp dụng tồn diện, triệt để các chuẩn mực quốc tếliên quan tới các chuyên đề tạo thuận lợi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao vị thế của Hải quan Việt Nam. Đồng thời cũng khai thác nguồn hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức này.
KẾT LUẬN
Đƣợc triển khai nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự Hiệp định thuận lợi hĩa thƣơng mại TFA-WTO chính thức cĩ hiệu lực, Luận văn thạc sĩ “Các cam kết trong Hiệp định thuận lợi hĩa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam” đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu về mặt lý luận, phân tích thực tiễn và xây
dựng các nhĩm giải pháp cốt lõi để đảm bảo khả năng thực hiện thành cơng các cam kết trong Hiệp định đối với Hải quan Việt Nam.
Thứ nhất, Luận văn đã hệ thống hĩa các vấn đề lý luận cơ bản, phân tích nội
hàm và đƣa ra nội dung khái niệm về hoạt động tạo thuận lợi thƣơng mại và Hiệp định thuận lợi hĩa thƣơng mại TFA-WTO. Đi từ nội hàm của khái niệm tạo thuận lợi thƣơng mại, bối cảnh diễn ra tạo thuận lợi thƣơng mại ở phạm vi quốc tế, Luận văn đã làm rõ sự cần thiết xây dựng và đàm phán Hiệp định về tạo thuận lợi thƣơng mại trong khuơn khổ và các nguyên tắc chi phối của WTO. Trên cơ sở phân tích q trình đàm phán và quan điểm của các quốc gia thành viên WTO, từ đĩ rút ra đƣợc những kinh nghiệm, bài học cần thiết trong quá trình tiếp cận, đàm phán cũng nhƣ việc khai thác, tận dụng các ƣu đãi và các nguồn hỗ trợ tiềm tàng phục vụ cho cơng tác triển khai hiệu quả Hiệp định TFA-WTO.
Thứ hai, Luận văn đã phân tích tồn diện thực trạng và kết quả của quá trình
triển khai thực hiện các nội dung tạo thuận lợi thƣơng mại của Hải quan Việt Nam trong tƣơng quan với các quy định của Hiệp định TFA-WTO, qua đĩ thấy đƣợc những thành tựu đạt đƣợc của Việt Nam trong tiến trình cải cách thủ tục Hải quan nĩi chung và xúc tiến tạo thuận lợi thƣơng mại nĩi riêng. Những thành tựu tự thân đạt đƣợc cùng với những kết quả q trình đàm phán và chính thức phê chuẩn Hiệp định TFA-WTO đã tạo tiền đề vững chắc để Hải quan Việt Nam đạt đƣợc những thành cơng thực sự trong quá trình triển khai các cam kết của TFA cũng nhƣ việc tận dụng các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi để giúp đẩy nhanh, hiệu quả tiến trình cải cách, hiện đại hĩa Hải quan.
Thứ ba, Luận văn đã xây dựng, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quá trình triển khai thực hiện Hiệp định TFA-WTO cho Hải quan Việt Nam. Đĩ chính là phải gắn kết chặt chẽ kế hoạch thực hiện Hiệp định với định hƣớng phát triển của ngành; hồn thiện khuơn khổ pháp luật và chính sách; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hĩa Hải quan; tăng cƣờng cơng tác phối hợp và hợp tác với các Bộ, Ngành liên quan, doanh nghiệp và Hải quan quốc tế. Đặc biệt phải phát huy tinh thần độc lập tự chủ qua việc chủ động khai thác sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện cĩ kết hợp với sự hỗ trợ từ bên ngồi. Với tiến trình hiện đại hĩa hiện nay đang diễn ra trong các cơ quan quản lý biên giới trong bối cảnh cải cách hành chính mạnh mẽ trong cả nƣớc, phát huy những kết quả, thành tựu đã đạt đƣợc, với những kinh nghiệm, bài học sâu sắc cĩ đƣợc cùng với việc chủ động triển khai các nội dung cam kết của Hiệp định TFA-WTO, cơng tác quản lý nhà nƣớc về Hải quan chắc chắn sẽ cĩ những bƣớc tiến vững chắc, phục vụ đắc lực hơn nữa cho yêu cầu tạo thuận lợi thƣơng mại, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Với kết quả nêu trên, Luận văn đã gĩp phần rất khiêm tốn vào việc xác định định hƣớng cho ngành Hải quan Việt Nam trong tiến trình triển khai thực hiện Hiệp định TFA-WTO, gĩp phần vào định hƣớng xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành ở tầm trung và dài hạn, qua đĩ phát huy một cách đồng bộ, tập trung, hiệu quả tất cả tiềm nãng về nguồn nhân lực, nguồn tài lực, về kết quả tích cực của nhiều năm cải cách, đổi mới,... để gĩp phần tích cực vào sự nghiệp cải cách, phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ làm trịn nghĩa vụ quốc gia thành viên WTO.
Luận văn cũng khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong các thầy cơ trong Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ đĩng gĩp thêm ý kiến để việc nghiên cứu đƣợc hồn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt:
1. Cục Cơng nghệ thơng tin và Thống kê Hải quan, 2015. Cơng văn số 11886/TCHQ-CNTT ngày 16/12/2015 về Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết 36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử. Hà Nội, tháng 12 năm 2015.
2. Hồng Thị Thúy Hƣờng, 2015. So sánh pháp luật Hải quan Việt Nam và quy định
của Hiệp định Thuận lợi hĩa thương mại của WTO. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại
học Ngoại thƣơng.
3. Trịnh Thị Thu Hƣơng và Phan Thị Thu Hiền, 2015. Hiệp định tạo thuận lợi thƣơng mại của WTO: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Tạp chí Kinh tế đối
ngoại, Số 14, trang 8-9.
4. Quốc Hội, 2015. Nghị quyết số 108/2015/QH13 ngày 26/11/2015 về việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức thương mại thế giới. Hà Nội, tháng 11 năm 2015.
5. Tổng cục Hải quan, 2018. Báo cáo số 1381/BC-TCHQ ngày 26/02/2018 về tổng kết cơng tác năm 2017, phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2018 của Tổng cục Hải quan. Hà Nội, tháng 02 năm 2018.
6. Tổng cục Hải quan, 2015. 70 năm Hải quan Việt Nam (1945 – 2015). Hà Nội:
Nhà xuất bản Lao động.
7. Trịnh Phƣơng Thảo, 2011. Cải cách thủ tục hành chính trong ngành hải quan hiện nay. Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Trần Trung Thực, 2010. Giới thiệu về WTO và việc gia nhập của Việt Nam. Hà Nội: Trung tâm WTO-VCCI.
9. Nguyễn Ngọc Túc, 2007. Tiếp tục cải cách, hiện đại hĩa Hải quan Việt Nam đáp
ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học Ngoại
thƣơng.
10. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế, 2006. Tìm hiểu Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
II. Tiếng Anh
1. Alberto Portugal-Perez và John S. Wilson, 2010. Export Performance and Trade
Facilitation Reform: Hard and Soft Infrastructure. World Bank Publication (PP.6)
2. Andrew Grainger, 2016. The WTO Trade Facilitation Agreement: Consulting the Private Sector. The Journal of World Trade, 25: 35-36.
3. APEC, 2001. APEC Principles on Trade Facilitation - Ministers Responsible for
Trade Meeting 2001. Kuala Lumpur, Malaysia, 24-26 June 2001.
4. David Shark, 2015. Benefits of The WTO’s Trade Facilitation Agreement – Session 3: Implementation of The Trade Facilitation Agreement. Trade and Investment Conference. Bruxell, Belgium, 12-13 October 2015.
5. European Commission, 2013. Aid for Trade Report 2013 – Reviewing of Progress
by the EU and its Member States. European Commission Working Staff Document.
6. Evdokia Mọsé và cộng sự, 2011. Trade Facilitation Indicators: The Impact on Trade Costs. OECD Publishing.
7. Erin Endean và cộng sự, 2014. A Comprenhensive Approach to Trade Facilitation and Capacity Building – Connecting Developing Countries to Supply