CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thực hiện Hiệp định Thuận lợi hĩa thƣơng mại trong lĩnh vực Hải quan
3.3.1. Kết quả về khuơn khổ pháp lý
Là thành viên của Cơng ƣớc Kyoto sửa đổi về đơn giản và hải hịa thủ tục hải quan từ năm 2008, trong thời gian qua Việt Nam đã tiến hành sửa đổi nhiều chế định trong pháp luật hải quan nhằm đáp ứng các yêu cầu của Cơng ƣớc này. Trong khi đĩ, đa số các nghĩa vụ cam kết trong Hiệp định TFA-WTO đƣợc xây dựng dựa trên Cơng ƣớc Kyoto, với mục tiêu đƣa các tiêu chuẩn vốn chỉ cĩ tính ràng buộc với các thành viên trong Cơng ƣớc này trở thành khuơn khổ pháp lý bắt buộc đối với tất cả các thành viên WTO. Do đĩ, rất nhiều các nhĩm nghĩa vụ cam kết trong Hiệp định TFA-WTO đã đƣợc pháp điển hĩa trong hệ thống pháp luật Hải quan của Việt Nam.
3.3.1.1. Ban hành Luật Hải quan 2014
Kết quả nổi bật nhất phải kể đến việc Luật Hải quan đƣợc Quốc hội khĩa XIII thơng qua tại kỳ họp thứ 7 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, thay thế Luật Hải quan 29/2001/QH10 năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan 42/2005/QH11 năm 2005. Việc ban hành Luật Hải quan 2014 cĩ ý
5Gồm: Hiệp định Thƣơng mại hàng hĩa trong ASEAN (ATIGA); Hiệp định Thƣơng mại hàng hĩa ASEAN –
Trung Quốc (ACFTA); Hiệp định Thƣơng mại hàng hĩa ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA); Hiệp định Thƣơng mại tự do song phƣơng Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA); Hiệp định thƣơng mại hàng hĩa ASEAN – Australia - New Zealand (AANZFTA); Hiệp định Thƣơng mại tự do ASEAN-Ấn Độ (AIFTA); Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA); Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP); Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Chi lê (VCFTA); Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu (EAEU); Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA); Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP)
nghĩa chính trị, tầm quan trọng đặc biệt đối với cơng tác cải cách, hiện đại hĩa Hải quan Việt Nam, tạo nền tảng pháp luật để tiếp tục thực hiện chiến lƣợc phát triển hải quan, chiến lƣợc phát triển tài chính đã đƣợc Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, đáp ứng yêu cầu hội nhập sâu, rộng trong giai đoạn mới. Luật Hải quan 2014 là văn bản pháp lý quan trọng, bao quát tồn bộ hoạt động nghiệp vụ của ngành Hải quan, là cơ sở để xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực hải quan.
Luật Hải quan năm 2014 đã đặt nền tảng cho việc đổi mới tồn diện hoạt động hải quan, tạo cơ sở pháp lý để thực hiện phƣơng thức hoạt động hải quan hiện đại theo nguyên tắc áp dụng quản lý rủi ro trong tồn bộ hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan; cơng tác kiểm tra sau thơng quan đƣợc tăng cƣờng; mở rộng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trang thiết bị hiện đại trong hoạt động nghiệp vụ; thơng quan điện tử đƣợc triển khai tại tất cả các Cục Hải quan, Chi cục Hải quan. Luật Hải quan 2014 cũng đã minh bạch hĩa quyền và nghĩa vụ của ngƣời khai hải quan, của tổ chức và cá nhân cĩ liên quan; tính tự chịu trách nhiệm của ngƣời khai hải quan đƣợc nâng cao, trách nhiệm của cơng chức hải quan đƣợc cá thể hĩa, cĩ sự phân định rõ trách nhiệm giữa ngƣời khai hải quan và cơng chức hải quan, của cơ quan hải quan và các cơ quan cĩ liên quan; tạo cơ chế khuyến khích tuân thủ pháp luật của ngƣời khai hải quan, hạn chế tối đa việc tiếp xúc trực tiếp giữa cơng chức hải quan và ngƣời khai hải quan trong quá trình thơng quan.
Bên cạnh đĩ, hàng loạt các văn bản pháp quy hƣớng dẫn thực hiện Luật Hải quan và các Luật liên quan đã đƣợc ban hành, đảm bảo đầy đủ các điều kiện pháp lý cần thiết cho hoạt động quản lý hải quan kể cả cơng tác hiện đại hĩa hải quan, nội dung chủ đạo để đạt đƣợc mục tiêu thuận lợi hĩa thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan và các lĩnh vực liên quan.
3.3.1.2. Khuơn khổ pháp lý tương thích với Hiệp định TFA-WTO
Bên cạnh kết quả đạt đƣợc trong khuơn khổ pháp luật về Hải quan, trong những năm vừa qua, Việt Nam đã cĩ những nỗ lực lớn trong cải cách hành chính
cũng nhƣ tăng cƣờng tính minh bạch của hệ thống pháp luật và nhấn mạnh sự tham gia của ngƣời dân vào quá trình này (thơng qua một loạt các văn bản pháp luật liên quan nhƣ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật BHVBQPPL 2015), Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm sốt thủ tục hành chính, các văn bản pháp luật thƣơng mại chuyên ngành,…). Việc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên đã hiện thực hĩa các cam kết nhĩm A trong Hiệp định TFA-WTO của Việt Nam. Cụ thể:
Bảng 3.1. So sánh cam kết Hiệp định TFA-WTO và pháp luật Việt Nam Quy định của Hiệp định TFA-WTO Quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam Quy định về cơng bố và cung cấp
thơng tin tại Điều 1
Điều 80, 150, 151, 157 Luật BHVBQPPL 2015 là khung pháp lý cơ bản quy định nghĩa vụ cơng bố thơng tin, ngồi ra nghĩa vụ cịn đƣợc quy định chi tiết tại Luật Hải quan 2014, Luật Quản lý thuế 2012 và các luật chuyên ngành khác. Đối với vấn đề thành lập (các) Điểm giải đáp, hiện nay Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) đã cơng bố đƣờng dây nĩng, lập các bàn hƣớng dẫn thủ tục (helpdesk) ở các cấp Tổng cục, Cục, Chi cục để giải đáp các thơng tin, vấn đề liên quan
Quy định về cơ hội gĩp ý, thơng tin trƣớc thời điểm các hiệu lực và tham vấn tại Điều 2
Điều 5, 86, 97, 120 Luật BHVBQPPL 2015 đã quy định cụ thể về nguyên tắc xây dựng, lấy ý kiến, ban hành văn bản quy phạm pháp luật và nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo, đáp ứng đầy đủ quy định về cơ hội gĩp ý và tiếp cận thơng tin trƣớc thời điểm hiệu lực. Về cơ chế tham vấn, Tổng cục Hải quan đã ban hành văn bản hƣớng dẫn về quy chế tham vấn hải
quan – doanh nghiệp và các bên liên quan (Quyết định 1200/QĐ-TCHQ ngày 25/4/2015) Quy định về xác định trƣớc tại Điều
3
Điều 28 Luật Hải quan 2014; Điều 116, 17, 23, 24 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan đã quy định cụ thể trình tự, nguyên tắc tiến hành việc xác định trƣớc mã số, xuất xứ, trị giá hàng hĩa xuất nhập khẩu
Quy định về các thủ tục khiếu nại hoặc khiếu kiện tại Điều 4
Điều 2, 6, 7, 12, 13, 31 Luật Khiếu nại 2011; Điều 22, 23 Luật Thuế xuất nhập khẩu 2005; Điều 15, 17, 18 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 đã quy định chi tiết về khiếu nại và giải quyết khiếu nại; quyền và nghĩa vụ của ngƣời khiếu nại, ngƣời bị khiếu nại; tố cáo, khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính
Quy định về các biện pháp để tăng cƣờng cơng bằng, khơng phân biệt đối xử và tính minh bạch tại Điều 5
Việt Nam đã cĩ quy định về những nội dung liên quan đến việc tăng cƣờng kiểm tra, tạm giữ hàng hĩa nếu khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm, ảnh hƣởng sinh mạng và sức khỏe tại: Luật An tồn thực phẩm 2010; Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật 2013; Luật Phịng chống bệnh truyền nhiễm 2007; Luật Thú y 2015; Luật Chất lƣợng sản phẩm hàng hĩa 2007;.... Liên quan đến tạm dừng và thủ tục kiểm định, đã cĩ quy định tại Điều 73 Luật Hải quan 2015, Điều 30 Nghị định 08/2015/NĐ-CP; Điều 11, 13 Luật Chất
lƣợng sản phẩm hàng hĩa 2007 Quy định về phí, lệ phí phải thu
hoặc liên quan đến xuất nhập khẩu và xử phạt tại Điều 6
Pháp lệnh phí và lệ phí 2001; Nghị định 57/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Thơng tƣ 172/2010/TT-BTC hƣớng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí trong lĩnh vực Hải quan. Về quy định các khoản phạt, Điều 3, 5 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 đã quy định chung về nguyên tắc, đối tƣợng xử lý vi phạm hành chính; Nghị định 127/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan
Quy định về giải phĩng hàng và thơng quan hàng hĩa tại Điều 7
Điều 24, 25, 29 Luật Hải quan 2014 quy định về hồ sơ hải quan, thời hạn nộp, khai hải quan. Theo đĩ, cho phép việc nộp các tờ khai hàng hĩa, các tài liệu theo yêu cầu của Hải quan và các cơ quan biên giới khác, cĩ thể bằng phƣơng thức điện tử, trƣớc khi hàng đến với mục đích xử lý để thơng quan và giải phĩng hàng hĩa trƣớc khi đến. Điều 1 Luật Quản lý thuế 2012, Điều 7 Thơng tƣ 126/2014/TT-BTC quy định về phƣơng thức nộp thuế, phí, lệ phí điện tử. Liên quan đến các nghiệp vụ hải quan, Luật Hải quan 2014 quy định Điều 36 về tách việc giải phĩng hàng khỏi quyết định cuối cùng về thuế, phí, lệ phí; Điều 17 về quản lý
rủi ro trong nghiệp vụ hải quan; Điều 77 về kiểm tra sau thơng quan; Điều 42 về chế độ doanh nghiệp ƣu tiên; Điều 50, 52 về kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hĩa phục vụ yêu cầu khẩn cấp, hàng hĩa phục vụ an ninh quốc phịng, hàng hĩa qua dịch vụ bƣu chính, chuyển phát nhanh; Điều 33 về hàng hĩa dễ hƣ hỏng đƣợc ƣu tiên giải phĩng nhanh
Quy định về phối hợp giữa các cơ quan quản lý biên giới tại Điều 8
Điều 9 Luật Hải quan 2014 quy định về việc phối hợp thực hiện pháp luật về Hải quan. Đối với nội dung hợp tác với các nƣớc cĩ chung biên giới, Việt Nam tuân thủ các quy định của các Hiệp định khu vực đã ký kết nhƣ Hiệp định về tạo thuận lợi cho ngƣời và phƣơng tiện vận tải qua lại biên giới giữa các nƣớc Tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng (GMS), các hiệp định quản lý biên giới song phƣơng với các nƣớc láng giềng
Quy định về vận chuyển hàng hĩa dự định nhập khẩu dƣới sự giám sát hải quan tại Điều 9
Điều 34, 64, 65 Luật Hải quan 2014 quy định cụ thể về về giám sát hải quan đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; thủ tục hải quan đối với hàng hĩa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan; tuyến đƣờng, thời gian vận chuyển đối với hàng hĩa chịu sự giám sát hải quan
Quy định về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu, xuất khẩu và quá cảnh tại Điều 10
Nghĩa vụ rà sốt để sửa đổi khi cần thiết các quy định về thủ tục, chứng từ hải quan tại Khoản 1 Điều 10 đã đƣợc quy định tại Nghị
định 63/2010/NĐ-CP về kiểm sốt thủ tục hành chính; Nghị quyết 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 của Chính phủ về việc đơn giản hĩa 258 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ, Ngành; Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ ngày 27/12/2010 về việc đơn giản hĩa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính,... Luật Hải quan 2014 quy định Điều 3, 16 chấp nhận bản sao, chứng từ điện tử đối với một phần bộ hồ sơ hải quan; Điều 5 về áp dụng điều ƣớc quốc tế, tập quán và thơng lệ quốc tế liên quan đến hải quan; Điều 20 về đại lý làm thủ tục hải quan; Điều 53, 54, 36 về thủ tục hải quan đối với hàng hĩa tạm nhập tái xuất, hàng hĩa nhập khẩu để gia cơng sản xuất xuất khẩu. Nghĩa vụ nỗ lực thiết lập cơ chế một cửa đƣợc thể hiệntại Quyết định 48/2011/QĐ-TTg ngày 31/8/2011 về việc thí điểm thực hiện Cơ chế hải quan một cửa quốc gia; Thơng tƣ liên tịch 84/2013/TTLT-BTC-BCT-BGTVT ngày 25/6/2013 hƣớng dẫn thực hiện Quyết định 48/2011/QĐ-TTg, Thơng tƣ liên tịch 178/2015/TTLT-BTC-BNNPTNT-BYT ngày 12/11/2015 hƣớng dẫn thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia
Quy định về tự do quá cảnh tại Điều 11
Cơ bản đều phù hợp với các quy định hiện hành của Luật Hải quan 2014, Luật Thƣơng
mại 2005; Nghị định 12/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hố quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng và quá cảnh hàng hĩa với nƣớc ngồi; Việt Nam cũng tuân thủ các quy định về tự do quá cảnh tại Hiệp định về tạo thuận lợi cho ngƣời và phƣơng tiện vận tải qua lại biên giới giữa các nƣớc Tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng (GMS), các Hiệp định song phƣơng về quá cảnh hàng hĩa với Trung Quốc, Lào, và Campuchia,...
Quy định về hợp tác hải quan tại Điều 12
Luật Hải quan 2014 (Điều 6, 94, 96) quy định các hoạt động hợp tác quốc tế về hải quan, hệ thống thơng tin hải quan, thu thập thơng tin hải quan ở nƣớc ngồi, trong đĩ xác định việc trao đổi thơng tin là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong việc đảm bảo kiểm sốt, đảm bảo sự tuân thủ pháp luật hải quan cũng nhƣ tạo thuận lợi. Hiện tại, Hải quan Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định, thỏa thuận, biên bản ghi nhớ về hỗ trợ hành chính song phƣơng trong lĩnh vực Hải quan
Nguồn: Tác giả tổng hợp