Các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định TFA-WTO

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 56 - 64)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Sự tham gia của Việt Nam vào quá trình đàm phán Hiệp định

3.2.3. Các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định TFA-WTO

Trải qua hơn 50 phiên đàm phán chính thức và hàng trăm phiên làm việc nhĩm, tổ, Hiệp định cơ bản đƣợc thơng qua tại Hội nghị Bộ trƣởng WTO lần thứ 9, tại Bali – Indonesia tháng 12/2013. Để đƣa Hiệp định TFA-WTO vào hệ thống văn bản pháp luật chính thức của WTO, tháng 11/2014, WTO đã thơng qua văn kiện cĩ tên gọi “Nghị định thƣ sửa đổi Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới” với phụ lục đi kèm là Hiệp định TFA-WTO. Ngày 22/2/2017, Hiệp định Thuận lợi hĩa thƣơng mại TFA-WTO chính thức cĩ hiệu lực.

Các cam kết của Hiệp định TFA-WTO đƣợc chia thành các nhĩm A, B và C. Theo các điều khoản của Hiệp định, các nƣớc thành viên sẽ tự quyết định trên cơ sở điều kiện của mình để phân loại các điều khoản theo các nhĩm A, B và C. Nhĩm A là nhĩm Việt Nam cam kết thực hiện ngay khi Hiệp định TFA-WTO cĩ hiệu lực; Nhĩm B là nhĩm Việt Nam cam kết thực hiện sau một thời gian chuẩn bị (khoảng từ 2 đến 3 năm); và Nhĩm C là nhĩm Việt Nam cam kết thực hiện sau một thời gian chuẩn bị và cĩ sự hỗ trợ kỹ thuật (hơn 3 năm). Hiện Việt Nam đang trong quá trình tham vấn để hồn thành phân loại các cam kết nhĩm B và C.

Từ tháng 7/2014, Việt Nam đã gửi Ban thƣ ký WTO cam kết nhĩm A (các chính sách tạo thuận lợi thƣơng mại theo chuẩn WTO) và từ đĩ đến nay, Việt Nam đã triển khai nhiều nội dung sửa đổi pháp luật, nhƣ Luật Hải quan, Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, chính sách xuất nhập khẩu hàng hĩa và các nghị định, thơng tƣ điều kiện kinh doanh… Chính phủ cũng ra các nghị quyết về cải cách hành chính, nhƣ Nghị quyết 19, Nghị quyết 35. Mục tiêu cuối cùng của việc sửa đổi luật, nghị định và các chính sách quản lý của Việt Nam là nhằm tạo thuận lợi thƣơng mại, phù hợp các quy định của WTO.

- Điều 1.3. Điểm giải đáp:

Mỗi Thành viên phải, trong phạm vi nguồn lực cĩ sẵn, thiết lập hoặc duy trì một hoặc nhiều đầu mối giải đáp thơng tin để trả lời các câu hỏi hợp lý của các chính phủ, doanh nghiệp và các bên liên quan về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hải quan.

- Điều 1.4. Thơng báo:

Mỗi Thành viên phải thơng báo cho Ủy ban Tạo thuận lợi Thƣơng mại về (các) địa điểm cơng bố nội dung xuất nhập khẩu, hải quan, các đƣờng dẫn URLs của (các) trang mạng cĩ liên quan và thơng tin đầu mối của các điểm giải đáp.

- Điều 2.1. Cơ hội gĩp ý và thơng tin trƣớc thời hạn hiệu lực:

Mỗi Thành viên phải, trong phạm vi cĩ thể và theo cách thức phù hợp với luật và hệ thống pháp lý trong nƣớc, cung cấp cơ hội và thời hạn hợp lý cho các doanh nghiệp và các bên liên quan tham gia ý kiến đối với việc ban hành hoặc sửa đổi luật, thuế suất và các quy định cĩ tính áp dụng chung đối với việc di chuyển, giải phĩng và thơng quan hàng hĩa, bao gồm cả hàng hố quá cảnh; cơng bố thơng tin trên rộng rãi để doanh nghiệp và các bên liên quan sớm nắm đƣợc.

- Điều 2.2. Tham vấn:

Mỗi Thành viên phải, một cách phù hợp, tổ chức đối thoại thƣờng xuyên giữa các cơ quan quản lý biên giới với doanh nghiệp hoặc các bên cĩ liên quan khác trong lãnh thổ của mình.

- Điều 4.1. Quyền khiếu nại hoặc khiếu kiện:

Mỗi Thành viên phải đảm bảo rằng các thủ tục khiếu nại hoặc khiếu kiện đƣợc thực hiện theo cách thức khơng phân biệt đối xử, viên phải quy định rằng bất kỳ ngƣời nào chịu sự điều chỉnh bởi một quyết định hành chính do cơ quan hải quan ban hành, cĩ quyền, trong lãnh thổ của mình

xuất khẩu và nhập khẩu

Thơng tin về phí và lệ phí phải đƣợc cơng bố, phải định kỳ rà sốt các khoản phí và lệ phí nhằm giảm số lƣợng và tính chất phức tạp của các khoản phí và lệ phí, khi cĩ thể thực hiện.

- Điều 6.2. Qui định cụ thể về phí và lệ phí hải quan hoặc liên quan đến nhập khẩu và xuất khẩu

Phí và lệ phí về xử lý hải quan phải đƣợc giới hạn ở một số lƣợng chi phí tƣơng ứng của các dịch vụ bỏ ra đối với hoặc liên quan đến việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu cụ thể đang cần xử lý; và khơng đƣợc yêu cầu gắn kết với hoạt động xuất khẩu hoặc nhập khẩu cụ thể với điều kiện những loại phí này áp dụng đối với các dịch vụ mà cĩ liên quan chặt chẽ với quy trình xử lý hải quan đối với hàng hố.

- Điều 7.8. Các lơ hàng chuyển phát nhanh

Mỗi Thành viên phải chấp nhận hoặc duy trì các thủ tục cho phép giải phĩng nhanh hàng hố ít nhất là các hàng hĩa gửi theo đƣờng hàng khơng đối với ngƣời đề nghị áp dụng xử lý nhanh, trong khi vẫn duy trì kiểm sốt hải quan.

- Điều 9. Chuyển hàng hĩa dƣới sự giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu Nhằm ngăn chặn tổn thất hoặc thiệt hại cĩ thể tránh đƣợc của hàng hĩa dễ hƣ hỏng, với điều kiện tất cả các yêu cầu về quy định đã đƣợc đáp ứng, mỗi Thành viên phải cho giải phĩng hàng hố dễ bị hƣ hỏng

- Điều 10.1. Các yêu cầu về thủ tục và chứng từ

Nhằm giảm thiểu sự rƣờm rà và phức tạp trong thủ tục nhập khẩu, xuất khẩu và quá cảnh cũng nhƣ giảm bớt và đơn giản hố các yêu cầu chứng từ nhập khẩu, xuất khẩu và quá cảnh và cĩ tính đến các mục tiêu chính sách chính đáng, và các yếu tố khác nhƣ hồn cảnh thay đổi, thơng tin mới cĩ liên quan và thực tiễn kinh doanh, tính sẵn cĩ của kỹ thuật và cơng nghệ, thơng lệ quốc tế và, khả năng của các bên hƣởng lợi, mỗi Thành viên phải rà sốt các yêu cầu về thủ tục và hồ sơ và căn cứ vào các kết quả rà sốt này đảm bảo, một cách thích hợp, rằng các yêu cầu về thủ

tục và hồ sơ đĩ đƣợc chấp nhận và/hoặc áp dụng để giảm thiểu thời gian và chi phí tuân thủ cho các doanh nghiệp và các nhà vận tải, giải phĩng và thơng quan hàng nhanh

- Điều 10.2. Chấp nhận bản sao

Mỗi Thành viên, khi cĩ thể, phải nỗ lực chấp thuận bản sao dạng giấy hoặc điện tử của các chứng từ đi kèm cần thiết cho các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh.

- Điều 10.6. Sử dụng đại lý hải quan

Khơng ảnh hƣởng đến những quan ngại chính sách quan trọng của một số Thành viên hiện đang duy trì vai trị đặc biệt đối với dịch vụ đại lý hải quan, khi Hiệp định này cĩ hiệu lực, các Thành viên khơng bắt buộc sử dụng đại lý hải quan.

- Điều 10.7. Các thủ tục quản lý biên giới và yêu cầu chứng từ chung

Mỗi Thành viên phải áp dụng các thủ tục hải quan và yêu cầu chứng từ chung để giải phĩng và thơng quan hàng hố qua lãnh thổ của mình.

- Điều 11.1-3. Phí, quy định và thủ tục quá cảnh

Khơng áp đặt điều kiện cho vận tải quá cảnh bằng việc thu các khoản phí hoặc lệ phí áp dụng đối với quá cảnh, ngoại trừ phí vận chuyển hoặc những chi phí tƣơng xứng với chi phí quản lý phát sinh theo hoạt động quá cảnh hoặc với chi phí của dịch vụ đã thực hiện.

- Điều 11.4. Tăng cƣờng khơng phân biệt đối xử quá cảnh

Mỗi Thành viên phải dành cho các hàng hĩa sẽ đƣợc quá cảnh qua lãnh thổ của bất cứ Thành viên nào khác sự đối xử khơng kém ƣu đãi hơn sự đối xử dành cho hàng hĩa này khi hàng hĩa đĩ đƣợc vận chuyển từ điểm xuất phát tới điểm đích đến mà khơng đi qua lãnh thổ của Thành viên khác đĩ.

3.2.3.2. Các cam kết chƣa phân loại của Việt Nam

Các thành viên phải cơng bố các thơng tin theo quy định một cách khơng phân biệt đối xử và dễ tiếp cận để Chính phủ, doanh nghiệp và các đối tƣợng liên quan nắm rõ thơng tin. Để thực hiện cam kết này, Hải quan Việt Nam cần phải tổng hợp và cập nhật tất cả các quy định liên quan (đặc biệt khi liên quan đến quản lý chuyên ngành) vào cổng thơng tin quốc gia về Hải quan, cần cĩ nguồn lực tài chính để tổ chức hội thảo lấy ý kiến trong quá trình dự thảo văn bản và tuyên truyền khi văn bản chính thức đƣợc ban hành.

- Điều 1.2: Thơng tin cung cấp qua Internet

Các thành viên phải cơng bố thơng tin theo quy định qua mạng Internet. Để thực hiện cam kết này, cần cĩ sự hỗ trợ về tài chính, cụ thể là hỗ trợ xây dựng Cổng thơng tin thƣơng mại quốc gia (Ngân hàng thế giới đang hỗ trợ), cần cĩ quy chế cung cấp, cập nhật thơng tin và vận hành Cổng thơng tin thƣơng mại quốc gia.

- Điều 3: Quy định về xác định trƣớc

Quy định thực hiện việc xác định trƣớc và cơng bố các thơng tin liên quan đến xác định trƣớc. Việt Nam cần hỗ trợ về chuyên gia để chia sẻ kinh nghiệm triển khai xác định trƣớc về xuất xứ, trị giá để tăng cƣờng năng lực cho cán bộ hải quan làm cơng tác xác định trƣớc. Ngồi ra, cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phân tích các mặt hàng mới, phân loại mã số cịn thiếu nên cần hỗ trợ tài chính để đầu tƣ trang thiết bị.

- Điều 5: Các biện pháp khác để tăng cƣờng cơng bằng, khơng phân biệt đối xử và tính minh bạch

Cần cĩ quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành với cơ quan Hải quan trong các trƣờng hợp cụ thể quy định tại điều này (tạm giữ, tái kiểm định, thu hồi, hủy bỏ hàng hĩa). Việt Nam cần sự hỗ trợ đào tạo từ các nƣớc phát triển về quy trình, cách thức kiểm định, hỗ trợ nâng cao năng lực, trình độ quản lý cho các cán bộ trong cơng tác quản lý các đơn vị đánh giá phù hợp, hỗ trợ kinh phí để xây dựng các phịng thí nghiệm đạt chuẩn.

- Điều 6.3: Quy định về khoản phạt

Quy định pháp luật về các hành vi vi phạm liên quan đến hàng hĩa xuất nhập khẩu và quá cảnh chƣa đƣợc hồn thiện, trình độ, năng lực điều tra và xử lý vi phạm của các cán bộ chuyên trách cịn yếu. Do đĩ, để thực hiện cam kết, Việt Nam cần sớm hồn thiện quy định pháp luật, đào tạo năng lực cán bộ.

- Điều 7.1: Xử lý trƣớc khi hàng đến

Cần đào tạo kỹ năng, kinh nghiệm về thu thập và xử lý thơng tin , cần nâng cấp hạ tầng cơng nghệ thơng tin (mở rộng băng thơng, tăng tốc độ, tăng dung lƣợng bộ nhớ chuẩn hĩa dữ liệu…), để thực hiện cam kết, Việt Nam cần hỗ trợ kinh phí đào tạo và nâng cấp.

- Điều 7.2: Thanh tốn điện tử

Cần thực hiện tốt cơ chế phối hợp hiện hành về thanh tốn điện tử cho các khoản thuế, phí, lệ phí xuất nhập khẩu giữ hệ thống Ngân hàng thƣơng mại, Tổng cục Hải quan và Kho bạc nhà nƣớc, hồn thiện ban hành quy trình thủ tục về thu nộp ngân sách liên quan xuất nhập khẩu để doanh nghiệp cĩ thể nộp thuế 24/7.

- Điều 7.3: Tách việc giải phĩng hàng khỏi quyết định cuối cùng về thuế hải quan, thuế và lệ phí

Cần cải thiện thiết bị, cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin nhằm tăng cƣờng kết nối giữa ngân hàng thƣơng mại, doanh nghiệp, hải quan (doanh nghiệp đã nộp thuế cho kho bạc nhƣng lại chƣa chuyển tới hải quan) nhằm thực hiện nhanh chĩng, hiệu quả việc nộp thuế của doanh nghiệp.

- Điều 7.4: Quản lý rủi ro

Từng bƣớc chuyển hệ thống quản lý chuyên ngành sang quản lý rủi ro để cơ quan Hải quan thực thi hoạt động quản lý chuyên ngành dựa trên yêu cầu tiêu chuẩn do Bộ chuyên ngành soạn thảo đảm bảo tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu và yêu cầu quản lý nhà nƣớc. Việt Nam cần hỗ trợ kinh phí, máy mĩc, phần mềm và chuyên gia trong lĩnh vực quản lý rủi ro để triển khai hiệu quả cam kết này.

- Điều 7.5: Kiểm tra sau thơng quan

Cần đào tạo, tập huấn chuyên sâu cho cán bộ kiểm tra sau thơng quan, đào tạo kỹ năng kiểm tốn, phân loại, trị giá ; tăng cƣờng phối hợp giữa hải quan và các đơn vị liên quan

- Điều 7.6: Thiết lập và cơng bố thời gian giải phĩng trung bình

Khâu giải phĩng hàng tại Việt Nam hiện đang cĩ sự chậm trễ (văn bản pháp lý, quy trình thủ tục, cơng chức thực thi), do đĩ, cần minh bạch hĩa thủ tục hải quan, cơng bố kết quả đo thời gian giải phĩng hàng, phân định rõ trách nhiệm của cơ quan hải quan và các đơn vị tại cửa khẩu đồng thời xây dựng chức năng đo lƣờng thời gian tự động và nâng cấp các chức năng của phần mềm trực tuyến TRS.

Điều 7.7: Các biện pháp tạo thuận lợi thƣơng mại đối với doanh nghiệp ƣu tiên

Việt Nam cần rà sốt lại các văn bản quy phạm pháp luật hiện tại để các điều kiện đƣợc cơng nhận doanh nghiệp ƣu tiên đƣợc áp dụng rộng rãi hơn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và phủ hợp với tiêu chuẩn quốc tế, tổ chức tập huấn cho các cán bộ hải quan về kỹ năng quản lý doanh nghiệp ƣu tiên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam làm ăn chân chính đƣợc hƣởng ƣu đãi.

- Điều 7.9: Hàng hĩa dễ hƣ hỏng

Xây dựng hàng hĩa dễ hƣ hỏng cần ƣu tiên khi xuất nhập khẩu và bổ sung quy định hƣớng dẫn cụ thể về nội dung này để cĩ thể giải phĩng hàng dễ hƣ hỏng nhanh chĩng.

- Điều 8: Phối hợp cuả cơ quan quản lý biên giới

Hiện nay, Việt Nam và các nƣớc chung đƣờng biên giới chƣa hồn tồn thống nhất về thời gian làm việc giữa hai bên, dĩ đĩ, Ủy ban nhân dân các tỉnh cần làm việc với nƣớc chung đƣờng biên giới, thống nhất thời gian làm việc, thực hiện tốt cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý biên giới để tạo điều kiện thuận tiện cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hĩa. Ngồi ra, Việt Nam cần xây dựng cơ chế

“một cửa – một điểm dừng” để kiểm tra chung hàng hĩa giữa nƣớc cĩ chung đƣờng biên giới.

- Điều 10.3: Sử dụng chuẩn mực quốc tế

Cam kết này địi hỏi Việt Nam phải tuân thủ các chuẩn mực quốc tế liên quan làm căn cứ để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩu hoặc quá cảnh của mình, địi hỏi các cán bộ phải cĩ đầy đủ năng lực để xây dựng và thực thi cơ sở pháp lý.

- Điều 10.4: Một cửa

Để thực hiện cam kết, Việt Nam phải xây dựng, triển khai hệ thống cơng nghệ thơng tin đáp ứng việc vận hành hiệu quả Cơ chế một cửa quốc gia, mục tiêu đến năm 2020 tất cả các thủ tục hành chính liên quan đến quản lý nhà nƣớc đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, ngƣời và phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh đƣợc thực hiện thơng qua Cơ chế một cửa quốc gia dƣới hình thức dịch vụ cơng. Ngồi yêu cầu về cơng nghệ thơng tin, đội ngũ cán bộ của các bộ ngành và doanh nghiệp phải cĩ đầy đủ kỹ năng và kiến thức để tham gia, vận hành hệ thống một cửa.

- Điều 10.8: Hàng hĩa bị từ chối

Hệ thống pháp luật quy định về quản lý chuyên ngành liên quan đến hàng hĩa bị từ chối, đặc biệt quy định về mức độ vi phạm cịn chƣa hồn thiện, chƣa cĩ quy định về việc phối hợp trao đổi thơng tin và giám sát thực hiện xử lý hàng bị từ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 56 - 64)