Quan điểm đàm phán

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 55 - 56)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Sự tham gia của Việt Nam vào quá trình đàm phán Hiệp định

3.2.2. Quan điểm đàm phán

Trong bối cảnh các đàm phán về vấn đề tạo thuận lợi thƣơng mại trong khuơn khổ WTO đã bắt đầu từ lâu với những kết quả cụ thể và hiện đang ở giai đoạn kết thúc, để tranh thủ tận dụng phần thời gian trƣớc khi đạt đƣợc thỏa thuận chính thức cũng nhƣ thể hiện quan điểm ủng hộ tại các cuộc thảo luận nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia, Việt Nam đã chuẩn bị và tham gia vào đàm phán tạo thuận lợi thƣơng mại với quan điểm cụ thể:

- Về cơ bản, ủng hộ các cam kết về tạo thuận lợi trong Hiệp định TFA-WTO. Các cam kết của Hiệp định khơng gây ra gánh nặng, cản trở, khĩ khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu và quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực thƣơng mại. Đồng thời phù hợp với định hƣớng cải cách trong ngắn hạn và dài hạn của Việt Nam để gĩp phần thúc đẩy tiến trình này khi thực hiện. Các cam kết đảm bảo sát thực tiễn, ít phải thay đổi, tạo thuận lợi cho quá trình triển khai Hiệp định.

- Là một nƣớc đang phát triển, Việt Nam chú trọng đến các điều khoản đối xử đặc biệt và khác biệt cho Việt Nam và các điều khoản về hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực để khai thác, tận dụng đƣợc những kiến thức, kinh nghiệm và chuyên mơn cần thiết cũng nhƣ năng lực tổ chức, thực hiện các cam kết WTO.

- Học hỏi bài học kinh nghiệm của các quốc gia thành viên, liên hệ với hồn cảnh của Việt Nam về các hoạt động tạo thuận lợi thƣơng mại trong quá trình đàm phán tạo thuận lợi thƣơng mại. Bên cạnh đĩ, chia sẻ các kinh nghiệm thực tiễn cĩ giá trị mà Việt Nam đã đạt đƣợc trong quá trình cải cách hiện đại hĩa với các nƣớc cĩ chung điều kiện kinh tế - xã hội.

- Từ những quan điểm đàm phán cơ bản đã đƣợc đề cập trên đây, dựa trên những kinh nghiệm thu đƣợc từ quá trình đàm phán gia nhập WTO và quá trình cải cách hiện đại hĩa, Việt Nam đã xây dựng những phƣơng án đàm phán cụ thể, phù

hợp, với mục đích bảo đảm đƣợc lợi ích của quốc gia và khả năng thực thi Hiệp định về sau này,đồng thời thể hiện đƣợc lập trƣờng rõ ràng của quốc gia cũng nhƣ nhận đƣợc sự ủng hộ của các bên tham gia đàm phán.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)