Về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Hải quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 85 - 87)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực hiện Hiệp định Thuận lợi hĩa thƣơng mại trong lĩnh vực Hải quan

3.3.4. Về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Hải quan

Trong quá trình hiện đại hĩa, ngành Hải quan Việt Nam đã chú trọng phát triển hợp tác quốc tế với Hải quan các nƣớc và các tổ chức quốc tế. Đây cũng là một trong những cam kết cần thực hiện theo Điều 12 của Hiệp định. Một mặt vừa để tận dụng các hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực cán bộ, thực hiện các cam kết quốc tế của thành viên, vừa để khai thác các loại nguồn lực bên ngồi để phục vụ cho hiện đại hĩa, mặt khác thực hiện hỗ trợ hành chính giữa Hải quan các nƣớc để nâng cao hiệu quả đấu tranh với các hành vi buơn lậu, tội phạm các loại liên quan Hải quan, gĩp phần đảm bảo an ninh kinh tế, bảo vệ cộng đồng,... Cụ thể đã tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác Hải quan trong các tổ chức quốc tế nhƣ WCO, WTO, ASEAN, APEC, ASEM, GMS,.., mở rộng hợp tác với các cơ quan Hải quan của nhiều nƣớc.

Với định hƣớng đĩ, các tổ chức quốc tế, Hải quan các nƣớc trong những năm qua đã dành cho Hải quan Việt Nam sự trợ giúp đáng kể với hàng nghìn lƣợt cán bộ đi đào tạo, học tập trong, ngồi nƣớc, hàng trăm hội thảo chuyên đề nghiệp vụ Hải quan, hàng trăm cuộc khảo sát nghiệp vụ,..... và đặc biệt hàng loạt các dự án lớn nhỏ

các loại từ quy mơ một hai chuyên đề nghiệp vụ nhƣ quản lý rủi ro,.. đến những dự án tổng thể thay đổi tồn diện hoạt động quản lý Hải quan nhƣ dự án WB, hay nhƣ Dự án VNACCS/VCIS hiện nay. Các dự án này đã gĩp phần khơng nhỏ vào tiến trình triển khai, hiện thực hố và hồn thiện các quy định của pháp luật hải quan, nhất là các quy định đã đƣợc Luật Hải quan nội luật hố các chuẩn mực của các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Đặc biệt, trong thời gian qua, các Tổ chức quốc tế và Hải quan các nƣớc đã hỗ trợ Hải quan Việt Nam triển khai thực thi các quy định về quản lý hải quan hiện đại và áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro thơng qua các chƣơng trình đào tạo, huấn luyện các hoạt động quản lý, các hoạt động nghiệp vụ về chống buơn lậu, ma tuý, rửa tiền, chống vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, chống vận chuyển mua bán động vật, sản phẩm động vật quý hiếm, các kỹ năng nghiệp vụ về đánh giá, phân tích thơng tin, quản lý rủi ro. Bên cạnh đĩ, Hải quan Việt Nam cịn đƣợc hỗ trợ các trang bị kỹ thuật hiện đại để triển khai các biện pháp quản lƣ nghiệp vụ, nhƣ: máy soi hành lý, máy soi container, vận hành, sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ thơng tin, xây dựng các phần mềm quản lý thơng tin, quản lý rủi ro,... Nổi bật nhất, với nỗ lực thúc đẩy hợp tác quốc tế với Chính phủ Nhật Bản, ngành Hải quan đã nhận đƣợc sự hợp tác giúp đỡ tích cực từ phía Hải quan Nhật Bản bằng việc tài trợ cho Hải quan Việt Nam lắp đặt và triển khai 03 máy soi container cỡ lớn và hiện đang giúp xây dựng hệ thống thơng quan điện tử và Hải quan một cửa (VNACCS). Cùng với VNACCS, Hải quan Nhật Bản cũng hỗ trợ xây dựng một số cấu phần của hệ thống thơng tin quản lý rủi ro (VCIS) để phục vụ cho việc vận hành hệ thống VNACCS. Với sự giúp đỡ này, Hải quan Việt Nam sẽ cĩ cơ hội đẩy nhanh tiến độ hiện đại hĩa, đặc biệt là tự động hĩa trong thủ tục hải quan và cải tiến quy trình thủ tục hải quan tiến tới Hải quan một cửa.

Tuy nhiên, đối với cam kết này, Hải quan Việt Nam chƣa xây dựng quy chế trong nội bộ ngành hải quan về xử lý các yêu cầu nhận đƣợc từ nƣớc ngồi trong đĩ cĩ đề cập đến nội dung ít nhất bao gồm: (i) quy trình thủ tục trao đổi thơng tin trong nội bộ ngành; (ii) thời hạn xử lý; (iii) từ chối và lý do từ chối thơng tin với nƣớc

ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 85 - 87)