Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 49)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu định tính, tác giả lựa chọn những phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:

- Phƣơng pháp thu thập tài liệu

+ Dữ liệu sơ cấp: Cơng trình nghiên cứu lý luận về thuận lợi hĩa thƣơng mại tại các nghiên cứu của các tổ chức trong và ngồi nƣớc. Những tài liệu này đƣợc liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo của Luận văn. Trong quá trình tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, những thơng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu đều đƣợc đánh dấu lại để thuận tiện cho việc tra cứu, tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài. Một số thơng tin đã đƣợc sử dụng bằng cách trích dẫn trực tiếp, một số thơng tin đƣợc tác giả tổng hợp, khái quát nội dung thành những luận cứ cho q trình phân tích.

+ Dữ liệu thứ cấp: Là dữ liệu chủ yếu để tiến hành nghiên cứu đề tài đƣợc cung cấp bởi Cục Cơng nghệ thơng tin và Thống kê hải quan, Tổng cục Hải quan.

- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: là những phƣơng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thơng tin từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về thuận lợi hĩa thƣơng mại. Tổng hợp lý thuyết đƣợc thực hiện khi tác giả đã thu thập đƣợc nhiều tài liệu phong phú về thuận lợi hĩa thƣơng mại. Tổng hợp tài liệu giúp tác giả cĩ cái nhìn tồn diện và khái quát hơn các tài liệu đã cĩ về thuận lợi hĩa thƣơng mại.

- Phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng khá phổ biến trong phân tích nĩi chung. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên sự việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở. Tác giả sử dụng phƣơng pháp này để so sánh q trình cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hĩa trong ngành hải quan qua các năm; từ đĩ rút ra một số hàm ý trong việc đề xuất các giải pháp thực hiện hiệu quả Hiệp định TFA-WTO.

- Phƣơng pháp thống kê: là hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nằm

phục vụ cho quá trình phân tích, dự đốn, ra quyết định. Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong việc thống kê dữ liệu thu thập đƣợc nhằm tổng hợp khái quát hĩa các số liệu, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, kết luận đƣợc dễ dàng hơn. Tác giả sử dụng các số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho q trình phân tích về tình hình thực hiện Hiệp định TFA-WTO tại Việt Nam nĩi chung, trong ngành hải quan Việt Nam nĩi riêng. Đồng thời chỉ rõ các quy định liên quan, cũng nhƣ khả năng đáp ứng và kiến nghị giải pháp thực hiện Hiệp định TFA-WTO.

CHƢƠNG 3

THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HĨA THƢƠNG MẠI TFA-WTO TRONG NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 3.1. Bối cảnh triển khai tạo thuận lợi thƣơng mại trong nƣớc

Những thành tựu và kết quả thu đƣợc sau 30 năm thực hiện đổi mới đã làm cho tiềm lực của Việt Nam khơng ngừng đƣợc mở rộng. Đất nƣớc đã ra khỏi thời kỳ khĩ khăn, khủng hoảng và đang bƣớc vào giai đoạn đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố,đƣa nƣớc ta thốt khỏi tình trạng nƣớc nghèo, kém phát triển, đồng thời thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch mức sống sovới các nƣớc trong khu vực. Chính trị, xã hội ổn định; định hƣớng đổi mới mơ hình tăng trƣởng tiếp tục là những lợi thế quan trọng mà Việt Nam cĩ đƣợc trong những năm tới. Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh; tạo mơi trƣờng thuận lợi và các tiền đề quan trọng để hƣớng tới mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc cơng nghiệp theo hƣớng hiện đại.

Hình 3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam từ 2006 đến 2016

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ và phát huy hiệu quả. Trong 30 năm qua, Việt Nam đã cĩ những bƣớc đi chắc chắn trong quá trình hội nhập quốc tế về

kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, tài chính, gĩp phần nâng cao vị thế và uy tín quốc gia trên trƣờng quốc tế. Hệ thống pháp luật trong nƣớc đã đƣợc điều chính để từng bƣớc tuân thủ hệ thống các chuẩn mực, sự tơn trọng và tính thích ứng với các thơng lệ quốc tế, phù hợp với các quy luật của kinh tế thị trƣờng. Tồn cầu hĩa, khu vực hĩa, mở cửa, hội nhập tuy cĩ đem đến một số thách thức, song, sẽ tạo ra nhiều cơ hội, gĩp phần mở rộng quan hệ tài chính đối ngoại, tận dụng triệt để thời cơ và lợi thế của đất nƣớc để ổn định và phát triển, khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực bên ngồi. Giai đoạn từ nay đến 2020 là thời kỳ Việt Nam thực hiện đầy đủ các cam kết đã ký kết với các nƣớc và các tổ chức quốc tế; cĩ cùng một "sân chơi" WTO trên thƣơng trƣờng quốc tế. Tự do hố thƣơng mại hàng hố và dịch vụ, mở cửa thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi nhiều lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực nhạy cảm mà đến nay Nhà nƣớc vẫn đang bảo hộ; thực hiện nghiêm ngặt các quy định về bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ mơi trƣờng và các cam kết khác trong điều kiện kiên trì và đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới sẽ là cơ hội để tạo lập nhiều loại hình kinh doanh mới cĩ hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nƣớc. Đồng thời, tham gia vào tiến trình tồn cầu hố và gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tiếp cận thị trƣờng hàng hố và dịch vụ ở tất cả các nƣớc thành viên, khơng bị phân biệt đối xử, sẽ cĩ nhiều điều kiện mở rộng thị trƣờng xuất khẩu; khai thơng và tăng khả năng thu hút vốn, lao động, cơng nghệ từ nƣớc ngồi để phát triển nhanh, cĩ hiệu quả, chất lƣợng. Bên cạnh đĩ là yêu cầu cao của chính phủ về cải cách hành chính và triển khai mạnh mẽ hình thành chính phủ điện tử.

Trong bối cảnh đĩ, ngành Hải quan đang tích cực triển khai Chiến lƣợc phát triển Hải quan đến năm 2020 theo Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ và Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hĩa ngành Hải quan giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 1614/QĐ-BTC ngày 19/7/2016 đã đƣợc Bộ Tài chính phê duyệt. Theo định hƣớng đĩ, xây dựng Hải quan Việt Nam trở thành cơ quan Hải quan điện tử hiện đại, triển khai hiệu quả, hiệu lực các cơ chế, chính sách quản lý nhà nƣớc về hải quan, trở thành cơ quan quản lý nhà nƣớc đi đầu trong cung cấp dịch vụ cơng, đẩy mạnh mối quan hệ đối tác trong và ngồi nƣớc,

tạo thuận lợi cho các đối tác trong thực hiện thủ tục hải quan. Xây dựng lực lƣợng Hải quan chuyên nghiệp, chuyên sâu, liêm chính, đƣợc trang bị và làm chủ các trang thiết bị cơng nghệ hiện đại đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nƣớc. Kế hoạch tập trung vào 3 mục đích chiến lƣợc. Một là, tạo thuận lợi và kiểm sốt trong thực hiện quản lý hải quan đối với doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nhằm thúc đẩy an ninh và tạo thuận lợi thƣơng mại quốc tế, đảm bảo nguồn thu, bảo vệ an ninh, an tồn xã hội và sức khỏe cộng đồng.

Hai là, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nƣớc về hải quan trên cơ sở thúc đẩy trao đổi thơng tin và hợp tác với các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức trong và ngồi nƣớc cĩ liên quan trong thực hiện các hoạt động quản lý nhà nƣớc về hải quan.

Ba là, nâng cao năng lực của cơ quan Hải quan các cấp theo hƣớng từng bƣớc xây dựng cơ quan Hải quan điện tử dựa trên mơ hình kiến trúc bộ, ngành điện tử, để thực hiện yêu cầu của Chính phủ về triển khai Chính phủ điện tử.

Tĩm lại, tình hình bối cảnh trong nƣớc địi hỏi phải gấp rút đẩy nhanh quá trình cải cách hiện đại hĩa tạo thuận lợi thƣơng mại từ đĩ thúc đẩy sự phát triển và tăng trƣởng của nền kinh tế, thúc đẩy tính cạnh tranh cho hàng hĩa của Việt Nam cũng nhƣ sự hấp dẫn của thị trƣờng đầu tƣ, kinh doanh và tiêu dùng.

3.2. Sự tham gia của Việt Nam vào quá trình đàm phán Hiệp định 3.2.1. Quá trình tham gia 3.2.1. Quá trình tham gia

Với cƣơng vị là thành viên gia nhập của WTO, Việt Nam đã tham gia tích cực vào q trình đàm phán Hiệp định TFA-WTO bắt đầu từ tháng 5/2008 – thời điểm giữa chừng quá trình đàm phán. Nhĩm đàm phán gồm các đại diện Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), Bộ Cơng thƣơng, Bộ Tƣ pháp,Văn phịng Ủy ban quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế4

và Đại diện phái đồn tại Geneva. Do các nội dung

4Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (đƣợc thành lập theo Quyết định 31/1998/QĐ-TTg ngày 10/2/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ), nay đã đổi thành Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế

Hiệp định TFA-WTO hầu hết đều liên quan đến cơng tác Hải quan, vì vậy Tổng cục Hải quan đƣợc chỉ định là cơ quan đầu mối, chủ trì đám phán. Trong quá trình tham gia, Tổng cục Hải quan với vai trị trƣởng nhĩm đàm phán đã đề xuất và báo cáo Ủy ban Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tếthành lập Nhĩm liên Bộ để nghiên cứu theo dõi một cách cĩ hệ thống nội dung đàm phán Hiệp định. Ngày 12/11/2010, Bộ Tài chính ký Quyết định số 2947/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Bộ Tài chính thành lập Nhĩm cơng tác liên Bộ triển khai tạo thuận lợi thƣơng mại. Với chức năng làm lực lƣợng chủ chốt ở các Bộ, Ngành, các thành viên tham mƣu đề xuất các nội dung liên quan đến lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý và để thực hiện các yêu cầu liên quan đàm phán. Bên cạnh đĩ, việc thành lập nhĩm cơng tác liên Bộ đã tạo điều kiện cho các Bộ, Ngành cử đúng thành phần tham gia đàm phán đảm bảo xuyên suốt quá trình. Đây cũng là lực lƣợng cơ sở cho việc thành lập Ủy ban Quốc gia về tạo thuận lợi thƣơng mại theo yêu cầu của Hiệp định.

Ngồi ra, Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các hoạt động bên lề chuẩn bị cho quá trình đàm phán Hiệp định TFA-WTO nhƣ Hội thảo khu vực Châu Á về đánh giá nhu cầu quốc gia do WTO tổ chức tại Hà Nội (tháng 5/2007); Hội thảo về đánh giá nhu cầu quốc gia liên quan đến thực hiện các nội dung tạo thuận lợi thƣơng mại (lần 1 vào tháng 3/2008 và lần 2 vào tháng 4/2013). Sau các sự kiện trên, Tổng cục Hải quan đều chủ trì tổng hợp, đề xuất, lấy ý kiến các Bộ ngành liên quan, trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt nội dung Báo cáo rà sốt của phía Việt Nam gửi cho WTO.Báo cáo nêu chi tiết về tình hình thực hiện tạo thuận lợi thƣơng mại tại Việt Nam so với các yêu cầu thực hiện các nội dung tạo thuận lợi thƣơng mại của WTO cũng nhƣ các đề xuất, kiến nghị biện pháp thực hiện, trong đĩ cĩ yêu cầu về hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực. Những nội dung này đều đƣợc Việt Nam báo cáo tĩm tắt tại các phiên đàm phán tạo thuận lợi thƣơng mại tại Geneva. Đây chính là những căn cứ chính thức để WTO đánh giá về mức độ tƣơng thích giữa khả năng quản lý liên quan đến hoạt động tạo thuận lợi thƣơng mại của quốc gia thành viên so

thuộc Ban Chỉ đạo Quốc gia về hội nhập quốc tế (đƣợc thành lập theo Quyết định 596/QĐ-TTg ngày 23/4/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ)

với yêu cầu cam kết của Hiệp định để xem xét việc hỗ trợ kỹ thuật, tài chính và xây dựng năng lực cho các thành viên cũng nhƣ căn cứ xem xét giải quyết các khiếu kiện, tranh chấp sau này.

3.2.2. Quan điểm đàm phán

Trong bối cảnh các đàm phán về vấn đề tạo thuận lợi thƣơng mại trong khuơn khổ WTO đã bắt đầu từ lâu với những kết quả cụ thể và hiện đang ở giai đoạn kết thúc, để tranh thủ tận dụng phần thời gian trƣớc khi đạt đƣợc thỏa thuận chính thức cũng nhƣ thể hiện quan điểm ủng hộ tại các cuộc thảo luận nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia, Việt Nam đã chuẩn bị và tham gia vào đàm phán tạo thuận lợi thƣơng mại với quan điểm cụ thể:

- Về cơ bản, ủng hộ các cam kết về tạo thuận lợi trong Hiệp định TFA-WTO. Các cam kết của Hiệp định khơng gây ra gánh nặng, cản trở, khĩ khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu và quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực thƣơng mại. Đồng thời phù hợp với định hƣớng cải cách trong ngắn hạn và dài hạn của Việt Nam để gĩp phần thúc đẩy tiến trình này khi thực hiện. Các cam kết đảm bảo sát thực tiễn, ít phải thay đổi, tạo thuận lợi cho quá trình triển khai Hiệp định.

- Là một nƣớc đang phát triển, Việt Nam chú trọng đến các điều khoản đối xử đặc biệt và khác biệt cho Việt Nam và các điều khoản về hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực để khai thác, tận dụng đƣợc những kiến thức, kinh nghiệm và chuyên mơn cần thiết cũng nhƣ năng lực tổ chức, thực hiện các cam kết WTO.

- Học hỏi bài học kinh nghiệm của các quốc gia thành viên, liên hệ với hồn cảnh của Việt Nam về các hoạt động tạo thuận lợi thƣơng mại trong quá trình đàm phán tạo thuận lợi thƣơng mại. Bên cạnh đĩ, chia sẻ các kinh nghiệm thực tiễn cĩ giá trị mà Việt Nam đã đạt đƣợc trong quá trình cải cách hiện đại hĩa với các nƣớc cĩ chung điều kiện kinh tế - xã hội.

- Từ những quan điểm đàm phán cơ bản đã đƣợc đề cập trên đây, dựa trên những kinh nghiệm thu đƣợc từ quá trình đàm phán gia nhập WTO và quá trình cải cách hiện đại hĩa, Việt Nam đã xây dựng những phƣơng án đàm phán cụ thể, phù

hợp, với mục đích bảo đảm đƣợc lợi ích của quốc gia và khả năng thực thi Hiệp định về sau này,đồng thời thể hiện đƣợc lập trƣờng rõ ràng của quốc gia cũng nhƣ nhận đƣợc sự ủng hộ của các bên tham gia đàm phán.

3.2.3. Các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định TFA-WTO

Trải qua hơn 50 phiên đàm phán chính thức và hàng trăm phiên làm việc nhĩm, tổ, Hiệp định cơ bản đƣợc thơng qua tại Hội nghị Bộ trƣởng WTO lần thứ 9, tại Bali – Indonesia tháng 12/2013. Để đƣa Hiệp định TFA-WTO vào hệ thống văn bản pháp luật chính thức của WTO, tháng 11/2014, WTO đã thơng qua văn kiện cĩ tên gọi “Nghị định thƣ sửa đổi Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới” với phụ lục đi kèm là Hiệp định TFA-WTO. Ngày 22/2/2017, Hiệp định Thuận lợi hĩa thƣơng mại TFA-WTO chính thức cĩ hiệu lực.

Các cam kết của Hiệp định TFA-WTO đƣợc chia thành các nhĩm A, B và C. Theo các điều khoản của Hiệp định, các nƣớc thành viên sẽ tự quyết định trên cơ sở điều kiện của mình để phân loại các điều khoản theo các nhĩm A, B và C. Nhĩm A là nhĩm Việt Nam cam kết thực hiện ngay khi Hiệp định TFA-WTO cĩ hiệu lực; Nhĩm B là nhĩm Việt Nam cam kết thực hiện sau một thời gian chuẩn bị (khoảng từ 2 đến 3 năm); và Nhĩm C là nhĩm Việt Nam cam kết thực hiện sau một thời gian chuẩn bị và cĩ sự hỗ trợ kỹ thuật (hơn 3 năm). Hiện Việt Nam đang trong quá trình tham vấn để hồn thành phân loại các cam kết nhĩm B và C.

Từ tháng 7/2014, Việt Nam đã gửi Ban thƣ ký WTO cam kết nhĩm A (các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 49)