Về hiện đại hĩa Hải quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 76 - 85)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực hiện Hiệp định Thuận lợi hĩa thƣơng mại trong lĩnh vực Hải quan

3.3.3. Về hiện đại hĩa Hải quan

3.3.3.1. Triển khai thực hiện thủ tục hải quan điện tử

(i) Thực hiện thơng quan điện tử (e-Clearence):

Việc triển khai thành cơng thủ tục hải quan điện tử, từ triển khai thí điểm đến triển khai chính thức với cơ sở dữ liệu chuyển từ xử lý phân tán tại các Chi cục sang xử lý tập trung tại Tổng cục cũng là một trong những biện pháp gĩp phần tạo thuận lợi hĩa thƣơng mại, thực hiện theo cam kết tại Điều 10.1 cuả Hiệp định.

Xây dựng, triển khai thành cơng Hệ thống thơng quan điện tử tự động VNACCS/VCIS:

+ Để nâng cao hiệu quả hoạt động, ngành đã tiếp nhận, triển khai hệ thống thơng quan tự động (gọi tắt là Hệ thống VNACCS/VCIS) do Chính phủ Nhật Bản tài trợ. Sau 2 năm tổ chức tiếp nhận, chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, con ngƣời..., hệ thống VNACCS/VCIS đƣợc chính thức triển khai từ ngày 01/4/2014, tạo ra bƣớc đột phá trong cơng tác cải cách hiện đại hĩa của ngành, với thủ tục hải quan chủ yếu đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức điện tử tại tất cả các Cục Hải quan, Chi cục Hải quan trên cả nƣớc, nổi bật là hệ thống xử lý dữ liệu tập trung ở cấp Tổng cục, với

mức độ tự động hĩa cao: Hỗ trợ ngƣời khai hải quan trong việc khai báo (tự động xác định thuế suất, tỷ giá…), tự động tiếp nhận, đăng ký tờ khai, tự động kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai, tự động phân luồng trực tiếp trên hệ thống, tự động kiểm tra việc hồn thành nghĩa vụ thuế, tự động thơng quan…, với thời gian đăng ký tờ khai hải quan chỉ cịn khoảng 3 giây; Thời gian trung bình từ khi doanh nghiệp đăng ký tờ khai đến khi quyết định thơng quan/giải phĩng hàng đối với hàng nhập khẩu chỉ cịn là 34:32:14, so với kết quả năm 2013 (42:07:40), khoảng thời gian này đã giảm đi 7,6 giờ ~18%; Thời gian trung bình từ khi doanh nghiệp đăng ký tờ khai đến khi quyết định thơng quan đối với hàng xuất khẩu là 6:58:55, giảm 9,6 giờ~58% so với năm 2013 (16:36:10); đối với lơ hàng phân luồng xanh, khơng phải nộp thuế thì thời gian này chỉ cĩ 4 giây; thời gian kiểm tra qua máy soi container trung bình từ 1-3 phút.

+ Đến nay, Hệ thống VNACCS/VCIS vận hành ổn định tại 100% Cục Hải quan, 100% Chi cục Hải quan trên cả nƣớc, với sự tham gia của 63,11 nghìn doanh nghiệp (chiếm 99,52%), kim ngạch XNK đạt 425,12 tỷ USD, tổng số tờ khai xuất nhập khẩu đạt 9,45 triệu tờ. (số liệu tính từ 1/1/2017 -31/12/2017) (Tổng cục Hải quan 2018, tr 5)

(ii) Thực hiện thanh tốn thuế điện tử (E - Payment):

Theo quy định tại Điều 7.2 của Hiệp định, mỗi Thành viên phải áp dụng hoặc duy trì các thủ tục cho phép lựa chọn thanh tốn điện tử đối với thuế , lệ phí và chi phí hải quan đƣợc áp dụng hoặc liên quan đến nhập khẩu và xuất khẩu hàng hĩa. Do đĩ, để thực hiện cam kết, cùng với việc triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS, Tổng cục Hải quan đã triển khai thanh tốn thuế điện tử trên cơ sở kết nối hệ thống cơng nghệ thơng tin hải quan với các hệ thống cơng nghệ thơng tin của Kho bạc nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại. Hệ thống cho phép cơ quan hải quan tiếp nhận thơng tin nộp thuế, lệ phí online từ ngân hàng thƣơng mại, thực hiện hạch tốn, trừ nợ ngay sau khi nộp thuế. Tính đến ngày 31/12/2017, đã triển khai thanh tốn thuế điện tử tại 100% Chi cục Hải quan trên cả nƣớc, với sự tham gia hợp tác của 31 Ngân

hàng thƣơng mại phối hợp thu, với số thu chiếm khoảng 79,48 % tổng số thu của Tổng cục Hải quan (Tổng cục Hải quan 2018, tr 6)

Tuy nhiên, việc thanh tốn thuế điện tử vẫn chƣa đƣợc thực hiện 24/7, chƣa cĩ hình thức thu nộp thuế điện tử qua cổng thanh tốn điện tử hải quan (hiện nay hệ thống chỉ tiếp nhận thơng tin nộp thuế, lệ phí, doanh nghiệp vẫn phải thanh tốn thuế trực tiếp với cán bộ Hải quan). Do đĩ, để thực thi hồn tồn cam kết này, Hải quan Việt Nam cần hồn thiện, ban hành quy trình, thủ tục về thu nộp ngân sách nhà nƣớc liên quan xuất nhập khẩu nhằm khắc phục vƣớng mắc, tồn tại hiện nay.

(iii) Hiện đại hĩa cơng tác giám sát hải quan

Theo quy định tại Điều 9 Hiệp định, mỗi Thành viên phải cho phép hàng hĩa nhập khẩu di chuyển trong lãnh thổ của mình dƣới sự giám sát hải quan từ cơ quan hải quan này đến một cơ quan hải quan khác trong lãnh thổ của mình từ nơi hàng hĩa đƣợc giải phĩng hoặc thơng quan. Theo đĩ, để tăng cƣờng cơng tác giám sát hàng hĩa trong quá trình di chuyển trong lãnh thổ Việt Nam, Hải quan đã xây dựng hệ thống thí điểm ứng dụng cơng nghệ định vị GPS trong giám sát hải quan đối với hàng hĩa tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu và quá cảnh vận chuyển bằng container đƣợc áp dụng tại Cục Hải quan Hải Phịng và Cục Hải quan Quảng Ninh từ tháng 12/2015. Hệ thống quản lý, giám sát cĩ thể cảnh báo khi niêm phong hải quan bị phá hủy, container bị mở và cho phép theo dõi tồn bộ lộ trình của container để cĩ thơng tin cảnh báo khi đi sai lộ trình, dừng đỗ quá thời gian.

Ngồi ra, hệ thống mã vạch trong giám sát hải quan đƣợc áp dụng, tạo tiền đề kết nối với hệ thống của các cơ quan, doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng; qua đĩ giảm thời gian xác nhận hàng hĩa qua khu vực giám sát, giúp rút ngắn thời gian thanh khoản một bộ hồ sơ giám sát trung bình cịn khoảng 30 giây (trƣớc đây là 5- 10 phút).

Luật Hải quan và các văn bản hƣớng dẫn đã quy định rõ trình tự thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan trong trƣờng hợp này, Hải quan Việt Nam

đã thực hiện nghiêm túc quy định. Do đĩ, đã đáp ứng hồn tồn quy định tại Hiệp định.

(v) Cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN (E –Permit, E – C/O):

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 10 thì liên quan tới cơ chế một cửa, các Thành viên WTO chỉ cĩ nghĩa vụ “nỗ lực duy trì hoặc thiết lập Cơ chế một cửa”, nĩi cách khác đây là một biện pháp khuyến nghị mà khơng bắt buộc thực hiện. Mặc dù vậy, việc thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia gắn với quy trình hải quan điện tử là biện pháp đƣợc coi là tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại lý tƣởng nhất hiện nay. Do đĩ việc Việt Nam hƣớng tới hiện thực hĩa Cơ chế một cửa quốc gia này là cần thiết vì nhu cầu của chính mình cũng nhƣ nhằm thực hiện ở mức cao mục tiêu của TFA dù rằng đây khơng phải nghĩa vụ bắt buộc trong TFA.

Trong năm 2015, Tổng cục Hải quan đã hồn thành 3 giai đoạn triển khai Cơ chế một cửa quốc gia với sự tham gia của 09 Bộ liên quan (Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Cơng Thƣơng, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng, Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch).

Tính đến ngày 31/12/2017, Cơ chế một cửa quốc gia đã kết nối để thực hiện 40 thủ tục hành chính của 09 Bộ. Ngồi thủ tục thơng quan hàng hĩa (Bộ Tài chính), 39 thủ tục hành chính của 08 Bộ cịn lại đƣợc thực hiện thơng qua Cơ chế một cửa quốc gia, gồm: Bộ Cơng Thƣơng (06 thủ tục), Bộ Giao thơng vận tải (10 thủ tục), Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (11 thủ tục), Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng (04 thủ tục), Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch (01 thủ tục), Bộ Y tế (05 thủ tục), Bộ Khoa học và Cơng nghệ (01 thủ tục), Bộ Thơng tin và Truyền thơng (01 thủ tục). Tổng cục Hải quan sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để triển khai mở rộng thêm các thủ tục hành chính mà các Bộ đăng ký. Tổng số hồ sơ xử lý qua Cơ chế một cửa quốc gia là 35.814 hồ sơ (Tổng cục Hải quan 2018, tr 7)

Từ 17/8/2015 tới giữa tháng 9/2015, trong khuơn khổ Dự án thí điểm Cơ chế một cửa ASEAN, Việt Nam đã lần lƣợt thực hiện thành cơng kết nối kỹ thuật và trao đổi Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hĩa điện tử theo Hiệp định Thƣơng mại hàng hĩa ASEAN (C/O mẫu D) giữa Cơ chế một cửa quốc gia Việt Nam với Cơ chế một cửa quốc gia của các nƣớc thành viên, bao gồm Indonesia, Malaysia và Thái Lan (khai trƣơng kết nối kỹ thuật Cơ chế một cửa ASEAN vào ngày 8/9/2015). Từ ngày 26/10/2015, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia bắt đầu thực hiện giai đoạn 2 kết nối thử nghiệm để trao đổi Chứng nhận xuất xứ mẫu D, dự kiến kết thúc vào đầu năm 2016 để chuyển sang giai đoạn kết nối chính thức Cơ chế một cửa ASEAN.

Cơ chế một cửa quốc gia của Việt Nam đang trao đổi thơng tin về C/O mẫu D với 04 thành viên ASEAN nĩi trên (thơng qua chƣơng trình thử nghiệm) để đảm bảo chính thức vận hành khi Nghị định thƣ về khung pháp lý để thực hiện Cơ chế một cửa ASEAN cĩ hiệu lực.

Hiện tại, cịn 4 bộ ngành chƣa kết nối Cơ chế một cửa quốc gia; các thủ tục hành chính liên quan đến quản lý nhà nƣớc đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, ngƣời và phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh chƣa đƣợc thực hiện hồn tồn thơng qua Cơ chế một cửa quốc gia dƣới hình thức dịch vụ cơng trực tuyến; hệ thống kỹ thuật, cơng nghệ cũng nhƣ kinh phí cịn hạn chế.

3.3.3.2. Ứng dựng Quản lý rủi ro, Quản lý tuân thủ

Tại Điều 7. 4, Mỗi Thành viên phải, trong phạm vi cĩ thể, áp dụng hoặc duy trì hệ thống quản lý rủi ro trong kiểm sốt hải quan. Ngày 31/12/2005, Tổng cục Hải quan đã ban hành Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ ban hành Quy chế áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục hải quan. Ngày 10/7/2009, Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 35/QĐ-TCHQ (thay thế Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ). Ngày 07/6/2011, Bộ Tài chính ra Quyết định số 1402/QĐ-BTC về việc thành lập Ban QLRR trực thuộc Tổng cục Hải quan. Theo đĩ, quản lý hải quan đƣợc áp dụng theo hƣớng “giảm tiền kiểm, tăng hậu kiểm”, giảm kiểm tra trực tiếp chuyển sang kiểm

tra trƣớc giấy tờ, hồ sơ; kiểm tra dựa trên cơ sở đánh giá, phân tích thơng tin về chủ hàng, loại hàng, về đƣờng đi của lơ hàng; định hƣớng chuyển cơng tác quản lý hải quan từ thủ cơng từng bƣớc chuyển sang điện tử hố; khuyến khích việc tự giác chấp hành pháp luật của đối tƣợng quản lý, áp dụng các biện pháp kiểm tra, kiểm sốt gián tiếp bằng thu thập, xử lý thơng tin.

Trong giai đoạn 2012-2017, cơng tác QLRR của ngành Hải quan đã đƣợc quan tâm, hồn thiện và nâng cao một bƣớc, trở thành nghiệp vụ cơ bản và trọng tâm trong quản lý hải quan hiện đại với bƣớc đầu đƣợc triển khai trong hoạt động thơng quan hàng hĩa xuất nhập khẩu và định hƣớng sẽ triển khai trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ hải quan. Kết quả cụ thể đã đạt đƣợc:

- Các nội dung QLRR đƣợc quy định, chuẩn hĩa, phù hợp với tiêu chuẩn của WCO và cĩ hệ thống tại Luật Hải quan 2014, các văn bản dƣới Luật.

- Tổ chức bộ máy và đội ngũ đƣợc củng cố với cơng chức làm cơng tác QLRR từ Tổng cục tới Cục và Chi cục trong cả nƣớc đƣợc củng cố và đƣợc cụ thể hĩa tại Đề án thành lập Cục QLRR.

- Cơng tác QLRR bƣớc đầu đã đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý của hải quan Việt Nam, là nền tảng cho hệ thống thơng quan tự động, tập trung VNACCS/VCIS gĩp phần to lớn cho việc tạo thuận lợi thƣơng mại, nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hải quan, đảm bảo minh bạch, hiệu quả.

- Bên cạnh việc hồn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro trong thơng quan, đã bƣớc đầu áp dụng quản lý rủi ro tại các khâu trƣớc và sau thơng quan, kết quả cụ thể:

+ Triển khai thành cơng chƣơng trình quản lý rủi ro phục vụ kiểm tra bằng biện pháp soi chiếu qua máy soi đối với hàng hĩa đang trong quá trình xếp, dỡ, vận chuyển, lƣu giữ tại kho, bãi, cảng, khu vực cửa khẩu tại sân bay và cảng biển tại 03 Cục Hải quan tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phịng, TP. Hồ Chí Minh. Tính đến ngày 31/12/2017, đã tiến hành lựa chọn soi chiếu trƣớc và sau thơng quan đối với 1031 container hàng hố XNK đƣờng biển, 206 pallet hàng hố XNK đƣờng khơng,

trong đĩ phát hiện vi phạm và nghi vấn giám sát đối với 24 container (đạt tỷ lệ 2,3%), hiện đang tiếp tục triển khai tại Cục Hải quan Đà Nẵng và các Cục Hải quan cĩ liên quan.

+ Thực hiện phân luồng, quyết định kiểm tra đối với các tờ khai hàng hĩa xuất nhập khẩu, theo hƣớng giảm dần tỷ lệ kiểm tra, tăng tỷ lệ phát hiện vi phạm, kết quả phân luồng cụ thể:

Hình 3.2. Kết quả phân luồng tờ khai xuất nhập khẩu giai đoạn 2011 – 2015 Nguồn: Tổng cục Hải quan + Triển khai thành cơng chƣơng trình quản lý rủi ro phục vụ giám sát, kiểm tra trọng điểm đối với ngƣời xuất nhập cảnh, hành lý của ngƣời xuất nhập cảnh, với một số kết quả cụ thể nhƣ: Áp dụng quy trình QLRR và triển khai cài đặt, ứng dụng hệ thống thơng tin hành khách xuất nhập cảnh tại 09 Chi cục cĩ sân bay quốc tế trực thuộc 09 Cục Hải quan tỉnh, thành phố cĩ sân bay quốc tế trên cả nƣớc; thu thập thơng tin, phân tích và cảnh báo rủi ro đối với 39 đối tƣợng trọng điểm là hành khách xuất nhập cảnh; xác lập các chuyên đề theo tuyến và chuyến bay trọng điểm về buơn lậu, vận chuyển trái phép hàng hĩa qua biên giới.

- Hoạt động quản lý tuân thủ trên nguyên tắc quản lý rủi ro đã cĩ những kết quả ban đầu, cung cấp kết quả đánh giá mức độ tuân thủ, đánh giá mức độ rủi ro đối với doanh nghiệp để sử dụng trong khi áp dụng chính sách quản lý hải quan, quản lý thuế đến từng doanh nghiệp. Đã thu thập, cập nhật thơng tin đối với 12.309 hồ sơ doanh nghiệp; tổ chức đánh giá tuân thủ và xếp hạng rủi ro đối với 86.908 doanh nghiệp thực hiện xuất nhập khẩu; đánh giá, phân loại và chuyển giao danh sách 3.520 doanh nghiệp FDI để kiểm tra sau thơng quan thẩm định, đánh giá tuân thủ giai đoạn 2015 - 2017. (Tổng cục Hải quan 2018, tr 9)

- Hoạt động quản lý tuân thủ trên nguyên tắc quản lý rủi ro đã cĩ những kết quả ban đầu, cung cấp kết quả đánh giá mức độ tuân thủ, đánh giá mức độ rủi ro đối với doanh nghiệp để sử dụng trong khi áp dụng chính sách quản lý hải quan, quản lý thuế đến từng doanh nghiệp. Đến nay, thơng qua việc áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đã: (i) cho phép đánh giá, phân luồng lơ hàng, hỗ trợ đắc lực cho việc quyết định hình thức, mức độ kiểm tra hàng hố xuất nhập khẩu; rút ngắn thời gian thơng quan. (ii) Cải thiện và từng bƣớc làm minh bạch mơi trƣờng thƣơng mại trên cơ sở nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vẫn cịn một số tồn tại trong quá trình thực hiện hoạt động QLRR của cơ quan Hải quan nhƣ chƣa cĩ chính sách QLRR trong xử lý hồ sơ xuất nhập khẩu, chƣa hồn thiện các quy định cũng nhƣ xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin tập trung phục vụ cơng tác trao đổi thơng tin giữa Hải quan, các Bộ quản lý chuyên ngành và các đơn vị liên quan (cảng vụ, hãng vận tải, hãng chuyển phát nhanh…), các đơn vị quản lý rủi ro tại các Cục hải quan tỉnh, thành phố chƣa đƣợc kiện tồn (hiện nay cĩ 9/35 Cục Hải quan cĩ đơn vị chuyên trách QLRR).

3.3.3.3. Tăng cường cơng tác kiểm tra sau thơng quan

Cơng tác kiểm tra sau thơng quan đƣợc quy định tại Điều 7.5 của Hiệp định, về cơ bản cơng tác kiểm tra sau thơng quan của Hải quan Việt Nam đã đi vào hoạt động một cách chuyên nghiệp, đạt đƣợc kết quả nhất định gĩp phần quản lý hải quan hiệu quả. Đối với cam kết này, chỉ cịn tồn tại về cơng tác phối hợp giữa Hải

quan và các Bộ, ngành cĩ liên quan (cơ chế phối hợp, trao đổi thơng tin) chƣa đƣợc chú trọng. Hải quan đã xây dựng đƣợc cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra sau

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại TFA-WTO và những vấn đề đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam (Trang 76 - 85)