Sữa bị tươi

Một phần của tài liệu ĐỒ án 3 CÔNG NGHỆ sản XUẤT sữa đặc có ĐƯỜNG HƯƠNG vị CARAMEL (Trang 61 - 63)

Ngun liệu chính của nhà máy đi từ sữa bị tươi. Sữa là một chất lỏng sinh lý được tiết ra từ tuyến vú của bò. Yêu cầu về sữa nguyên liệu trong sản xuất sữa cô đặc:

 Sữa sử dụng trong sản xuất sữa cô đặc phải đạt các chỉ tiêu về cảm quan, hoá lý và vi sinh tương tự như trong công nghệ sản xuất các sản phẩm khác từ sữa.

47

 Hàm lượng các tế bào sinh dưỡng chịu nhiệt và các bào tử vi khuẩn trong nguyên liệu càng thấp càng tốt.

Q trình cơ đặc sữa thường được thực hiện trong điều kiện chân không

ở nhiệt độ 65÷700C. Trong khoảng nhiệt độ này, các tế bào VSV chịu nhiệt khơng bị tiêu diệt, chúng có thể vẫn tiếp tục trao đổi chất với môi trường. Hơn nữa, đây là khoảng nhiệt độ lý tưởng cho sự nảy mầm của các tế bào vi khuẩn.

Sự ổn định của các protein sữa với tác nhân nhiệt càng bền càng tốt.

Trong q trình cơ đặc bốc hơi, nhiệt độ có thể làm biến tính protein sữa, ta cần hạn chế hiện tượng này. Sự ổn định của phân tử protein đối với tác nhân nhiệt phụ thuộc vào giá trị pH, tỷ lệ hàm lượng các muối có trong sữa cũng như thành phần thức ăn của động vật và chu kỳ tiết sữa.

Bảng IV-1: Thành phần hóa học của sữa bị [20]

Bảng IV-2: Tính chất vật lý của sữa [20]

IV.2 Nguyên liệu phụ

IV.2.1 Sữa bột gầy

Sữa bột gầy là loại sữa lấy từ sữa tươi đã ly tâm tách béo và qua các q trình cơ đặc, sấy phun.

Sữa bột gầy thường được các nhà sản xuất sử dụng vì có thời gian bảo quản rất lâu có thể lên đến 3 năm (so với sữa bột ngun kem có thời gian bảo quản trung bình chỉ 6 tháng). Ngồi ra, sử dụng phối hợp sữa bột gầy và chất béo khan từ sữa (AMF) sẽ dễ điều chỉnh hàm lượng chất khô, chất béo trong sữa.

48

Một phần của tài liệu ĐỒ án 3 CÔNG NGHỆ sản XUẤT sữa đặc có ĐƯỜNG HƯƠNG vị CARAMEL (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w