Sự hình thành và phát triển của nhà máy Thiết Bị Bu Điện

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ hoạt động của nhà máy Thiết Bị Bưu Điện.doc.DOC (Trang 30 - 34)

I. Giới thiệu chung về nhà máy Thiết Bị Bu Điện

1.Sự hình thành và phát triển của nhà máy Thiết Bị Bu Điện

Nhà máy Thiết bị bu điện tiền thân là nhà máy thiết bị truyền thanh đợc thành lập năm 1954 do tổng cục bu điện thành lập, chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ ngành bu điện và dân dụng chủ yếu gồm loa truyền thanh, điện thoại từ thanh, nam châm và một số các thiết bị thông tin thô sơ khác. Cơ sở vật chất của nhà máy đợc trang bị chủ tiếp quản từ nhà máy dây thép của Pháp, trên diện tích mặt bằng 22 000 m2

Năm 1967, do yêu cầu phát triển thông tin theo chiều rộng phục vụ nền kinh tế thời chiến Tổng cục bu điện đã tách nhà máy thiết bị truyền thanh thành 4 nhà máy trực thuộc:

 Nhà máy bu điện I: sản xuất tổng đài, máy điện thoại và các thiết bị thông tin hữu tuyến

 Nhà máy bu điện II: sản xuất tăng âm, loa và máy thu thanh

 Nhà máy bu điện III: sản xuất các thiết bị và vật liệu đờng dây

 Nhà máy bu điện IV: sản xuất nam châm hợp kim và đúc

Thời kỳ này nhà máy đã sản xuất hàng trăm nghìn máy điện thoại đi đờng dã chiến cung cấp cho quân đội, sản xuất hàng triệu viên nam châm chống phá bom từ trờng, ng lôi giải toả sông, cảng, trục đờng, chi viện cho tiền tuyến.

Sau khi đất nớc thống nhất năm 1975, theo nhu cầu đầu t nâng cấp mạng thông tin của ngành,Tổng cục bu điện quyết định sát nhập 4 nhà máy trực thuộc thành một nhà máy thống nhất lấy tên là nhà máy Thiết Bị Bu Điện nhằm tăng năng lực cung cấp sản phẩm. Các thiết bị sử dụng sản xuất là các loại máy móc cơ khí chế tạo theo công nghệ của Liên Xô, Trung Quốc và viện trợ của Liên hợp quốc. Nhờ đó sản phẩm bớc đầu đợc đa dạng gồm các thiết bị hữu tuyến và vô tuyến, các thiết bị truyền thanh và thu thanh cùng một số sản phẩm chuyên dùng cho các cơ sở sản xuất của ngành và các sản phẩm dân dụng khác.

Trong thời kỳ cấm vận của Mỹ những năm1980, nhà máy Thiết bị bu điện đã thiết kế chế tạo khuôn mẫu công nghệ sản xuất chi tiết nhựa, các bán thành phẩm cơ khí chính xác, mua linh kiện bằng các phơng pháp phi mậu dịch (thông qua các tổ chức Việt Kiều yêu nớc ) để sản xuất hàng loạt máy điện thoại ấn phím đầu tiên phục vụ cho chiến lợc số hoá mạng lới viễn thông của ngành bu điện. Sản phẩm mới này đợc gắn nhãn hiệuVinatech-euro 2000 DGPT.

Tháng 12/1986 nhà máy đợc tách làm hai theo yêu cầu của Tổng cục: • Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 61 Trần Phú.

• Nhà máy vật liệu điện từ ở Thanh Xuân chuyên nghiên cứu sản xuất các vật liệu điện từ và loa cơng nghiệp.

Sau khi chuyển đổi nền kinh tế xố bỏ bao cấp hoạt động theo cơ chế mới nhà máy gặp nhiều khó khăn và bắt đầu thua lỗ. Để giúp nhà máy đứng vững cạnh tranh trên thị trờng, tăng năng lực sản xuất,tháo gỡ khó khăn khơi phục nhà máy, năm1987 Tổng công ty lại sát nhập hai nhà máy thành một lấy tên là nhà máy Thiết Bị Bu Điện.

Thời kỳ 1990-1992 là thời kỳ thử thách lớn đối với nhà máy do các nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại, song cũng đánh dấu bớc chuyển mình lớn, đạt đợc nững kết quả nhất định trong thay đổi cung cách làm ăn,cách thức quản trị doanh nghiệp khoa học, xác định đúng chiến lợc, chính sách và biện pháp phát triển. Sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng,năng lực sản xuất có hạn, lại thiếu kinh nghiệm trong điều hành sản xuất kinh doanh đã tác động lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh, gây sức ép lớn tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp: hàng hố bị ứ đọng, sản xuất bị đình trệ, đời sống cơng nhân gặp nhiều khó khăn. Trớc tình hình nh thế, ban giám đốc khẳng định quyết tâm đổi mới và đa ra mục tiêu : ổn định sản xuất, đổi mới, mở rộng cơ cấu sản phẩm theo nhu cầu của thị trờng, dần dần tự chủ về tài chính và hoạt động có hiệu quả. Nhà máy đã kiên định thực hiện việc tinh giảm lao động, giải quyết theo chế độ nghỉ mất sức, về hu cho lợng lớn cán bộ công nhân viên, tổ chức lại

lao động, giảm lao động gián tiếp( còn khoảng 20% trong hơn 500 lao động). Nhờ đó sản xuất kinh doanh đợc phục hồi và có những dấu hiệu tăng trởng.

Năm 1993, theo luật DNNN, nhà máy hoạt động theo hình thức DNNN, hạch tốn độc lập trực thuộc Tổng cục bu điện theo quyết định số 202/QĐ/TCBĐ với số vốn kinh doanh ban đầu là 2.439.000.000 đồng

Trong đó : Vốn cố định là 1.853.000.000 đồng Vốn lu động là 586.000.000 đồng

Theo nguồn vốn : Vốn ngân sách nhà nớc cấp là 1.757.000.000 đồng Vốn doanh nghiệp tự bổ sung là 682.000.000 đồng

Trong khoảng thời gian ngắn nhà máy đã thực hiện hàng loạt biện pháp chiến lợc: mở rộng quan hệ với các đối tác trong và ngồi nớc, đa dạng hố sản phẩm kỹ thuật cao, hiện đại hoá cơ sở vật chất bằng nhiều cách. Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng, nhập dây chuyền công nghệ mới của hãng Siemen( Đức ) chuyên lắp ráp các sản phẩm nh phiến đấu dây, lắp điện thoại cầm tay, dây chuyền ép nhựa sản xuất ống sóng hai lớp chơn cáp điện thoại của hãng Dress back (Đức )... có quan hệ với các bạn hàng nớc ngoài nh Krones,Casio (Nhật ),AT&T,ERICSON, Alphatel... nhờ đó hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy dần dần đạt hiệu quả caovà trở thành một trong những nhà máy hàng đầu trong tổng công ty. Sản phẩm của nhà máy đã có chỗ đứng trên thị trờng, hầu hết các bu điện trên cả nớc đều sử dụng sản phẩm của nhà máy.

∗Một số nét về nhà máy:

1. Địa chỉ trụ sở chính: 61 Trần Phú – Ba Đình-HN

2. Tên giao dịch quốc tế: POSTEF (Post and telecommunication equipment factory )

Cơ sở 2 : 63 Nguyễn Huy Tởng –Thanh Xuân –HN Cơ sở 3 : Lim- Bắc Ninh

3.Chi nhánh tại Đà Nẵng: 598 Điện Biên Phủ –Quận 2-ĐN 4.Chi nhánh tại TP HCM : 18 Đinh Tiên Hoàng-Quận 1-TP HCM

5. Lĩnh vực kinh doanh: Máy móc linh kiện kỹ thuật chun ngành Bu chính viễn thơng, các sản phẩm điện, điện tử, tin học, cơ khí và các mặt hàng khác. Sản xuất kinh doanh ống nhựa và các sản phẩm khác chế biến từ nhựa, kim loại màu. Lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị Bu chính viễn thơng, điện tử tin học. Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị vật t kỹ thuật chun ngành Bu chính viễn thơng và các nhiên liệu khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ hoạt động của nhà máy Thiết Bị Bưu Điện.doc.DOC (Trang 30 - 34)